Câu tục ngữ thể hiện tính liêm khiết
Câu 13. Câu tục ngữ thể hiện tính liêm khiết:
A. Đói cho sạch, rách cho thơm B. Ăn một miếng, tiếng một đời
C. Của vào nhà quan như than vào lò D. Ăn ngập mặt, ngập mũi
Câu 14. Biểu hiện của tôn trọng lẽ phải là:
A. Thích việc gì làm việc đó B. Không dám đưa ra ý kiến của mình
C. Lắng nghe ý kiến, tiếp thu điểm hợp lí D. Ra vào lớp tùy tiện
Cấu 15. Câu tục ngữ nào nói về tôn trọng lẽ phải:
A. Ăn cần ở kiệm B. Miệng ăn núi lỡ
C. Kiếm củi ba năm thiêu một giờ D. Gió chiều nào theo chiều ấy
Câu 16. Giữ chữ tín là
A. Chỉ cần có oai nghi và danh tiếng lừng lẫy B. Chỉ giữ lời hứa là đủ
C. Coi trọng lòng tin, lời hứa, tin tưởng nhau D. Chỉ cần đúng hẹn
Câu 17. Pháp luật do ai ban hành :
A. Nhà nước B. Công ty C Tập thể D. Đơn vị
Câu 18. Biểu hiện của tôn trọng người khác:
A.Chấp nhận cá tính người khác phù hợp chuẩn mực xã hội.
B. Bảo vệ đến cùng quan điểm đúng đắn, phù hợp, tiến bộ.
C. Luôn giữ đúng lời hứa, đúng hẹn.
D. Sống trong sạch, không tham tiền của.
Câu 19. Tình huống: Ông Vĩnh- Giám đốc một công ty không muốn làm mất lòng ai nên ông thường nhận lời, động viên, an ủi và hứa giúp đỡ khi có người đến nhờ, mặc dù ông biết rằng việc đó không thể làm được. Ông Vĩnh có giữ chữ tín không? Vì sao?
A.Có giữ chữ tín vì đã hứa giúp người khác
B. Có giữ chữ tín vì không muốn làm mất lòng ai
C. Không giữ chữ tín vì chỉ mới nhận lời giúp đỡ thôi
D. Không giữ chữ tín vì hứa suông mà không làm được
Câu 20. Tình huống: Toàn và Hòa tranh luận nhau. Toàn nói:” Ở những nước đang phát triển không có gì để đáng học tập vì họ lạc hậu lắm, chỉ ở những nước phát triển có kinh tế, khoa học- kĩ thuật tiên tiến mới có nhiều thành tựu đáng cho ta học tập”. Trái lại, Hòa bảo:”Ngay cả ở những nước đang phát triển cũng có nhiều mặt mà chúng ta cần học tập”.
Em đồng ý với ý kiến bạn nào? Vì sao?
A.Đồng ý với ý kiến của hai bạn, vì đều nói đúng.
B. Không đồng ý với ý kiến của hai bạn, vì đều nói sai.
C. Đồng ý với ý kiến của Toàn, vì Toàn nói đúng.