Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng của các câu tục ngữ sau

câu 1: kể tên các văn bản đc học yuwf học kì II đến nay (tác giả, tác phẩm, PTBĐ, ND, NT, Ý N)
câu 2: giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng của các câu tục ngữ sau
- một mặt người bằng mười mặt của
- đói cho sạch, rách cho thơm 
- ăn quả nhớ kẻ tròng cây
*nghệ thuật sử dụng trong các câu tục ngữ trên là j?
*người xưa muốn khuyên hủ chúng ta điều j trong các câu tục ngữ trên?
*nêu các (biểu hiện, hoạt động) của bản thân cho việc thể hiện các câu tục ngữ trên?
câu 4: đọc kĩ văn bản "đức tính giản gị của bác hồ" qua văn bản em học được điều j ở bác?
câu 5: thế nào là câu rút gọn? VD 
thế nào là câu đặc biệt? VD
 
1 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
276
1
0
Hiển
08/02/2022 19:51:23
“Mặt của” là những vật chất có giá trị. Như vậy, ta có thể hiểu “một mặt người bằng mười mặt của” muốn nói rằng tính mạng của một con người bằng rất nhiều thứ của cải vật chất có giá trị to lớn và còn có nhiều to lớn hơn thế. Ông cha ta đúc kết câu tục ngữ này nhằm khuyên nhủ cho mỗi chúng ta một bài học quý.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×