Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Ý nghĩa của từ láy “chùng chình” trong câu thơ “Sương chùng chình qua ngõ”

Ý nghĩa của từ láy “chùng chình” trong câu thơ “Sương chùng chình quangõ”?
3 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
7.744
3
5
Huy
10/02/2022 20:49:26
+5đ tặng
Phân tích khổ thơ thứ nhất của bài thơ.1. Mở bài:- Mùa thu quê hương là đề tài gợi cảm xúc đối với thi nhân, songmỗi người cảm xúc về mùa thu theo cảm nhận riêng của mình. Với HữuThỉnh, khoảnh khắc giao mùa từ hạ sang thu đã rung động hồn thơ đểthi sĩ vẽ nên một bức tranh thơ “Sang thu” thật gợi cảm, thật tinh tế.Bàithơ được viết theo thể thơ năm chữ nhịp nhàng, khoan thai, êm ái, trầmlắng và thoáng chút suy tư. Qua đó đã thể hiện một bức tranh thu trongsáng, đáng yêu ở vùng nông thôn đồng bằng Bắc Bộ. Đặc biệt khổ mộtđã bộc lộ cảm nhận tinh tế của nhà thơ trong khoảnh khắc giao mùa.2. Thân bài:a. Khái quát: Khác với các bài thơ thu khác, Sang thu của Hữu Thỉnhkhông miêu tả cụ thể sự vật khi tiết trời vào thu mà bức tranh thu ấyđược miêu tả bằng những bước chuyển mình đầy tinh tế của vạn vậttrong thời khắc giao mùa. Thời gian bao giờ cũng là quy luật và tất cảmọi vật đều vận động theo quy luạt ấy. Các sự vật trong bài thơ cũngvậy, chúng đang chuyển mình vào thu một cách nhẹ nhàng mà chủ động.b. Phân tích:* Tín hiệu của mùa thu:Bài thơ mở đầu bằng sự phát hiện bất ngờ:Bỗng nhận ra hương ổi"Bỗng nhận ra", sự bất ngờ mà như đã đợi sẵn từ lâu, để giờ đây mới códịp nhận ra. Một cảm nhận chợt đến như là sự vô tình, sự sửng sốt. Nhàthơ rất ngạc nhiên đến bối rối khi phát hiện ra một hương vị quen thuộc:Hương ổi. Đó là thứ hương thơm bình dị của thứ quà quê mộc mạcmang nét đặc trưng của đồng bằng, trung du Bắc Bộ. Đó cũng là thứ quàquen thuộc của tuổi thơ chốn làng quê. Nó không phải thứ hương thơmkiêu sa, đài các nhưng không kếm phần nồng nàn và quyến rũ. Cáihương vị quen thuộc ấy như đánh thức cả không gian với bao hoài niệm.
Phả vào trong gió seMùa thu đến không phải chỉ ở các hình ảnh mà nó đến ở cách tỏahương. Tác giả đã rất khéo léo khi sử dụng từ "Phả". Có rất nhiều từ cóthể thay thế cho từ "Phả" như: thổi, bay, lan, tan…Nhưng tất cả các từ đóđều không diễn tả hết sự đột ngột, bất ngờ mà nhà thơ bất chợt cảm nhậnđược. Đặc biệt từ "phả" có tác dụng nhấn mạnh không phải gió manghương ổi đi mà hương ổi tỏa trong gió se và sánh lại, thơm nồng quyếnrũ, lan toả khắp không gian tạo ra một mùi thơm ngọt mát. Qua cáchdùng từ “ phả”, người đọc còn cảm nhận được hơi thở ấm áp của cuộcsốngKhông chỉ nhận ra hương ổi chín, nhà thơ còn nhận ra cả "gió se". “ Gióse” là thứ gió đem theo hơi lạnh của mùa thu nhưng còn vương cái ấmcủa mùa hè. Đây chính là gió heo may, thứ gió nao lòng người và là dấuhiệu rất riêng, rất đặc biệt của đồng quê Bắc Bộ khi đất trời chớm thu.Gió mùa thu hào phóng đem hương mùa thu đi khắp nơi. Tại một vùngquê nhỏ, trong một phút giây nào đó, nhà thơ chợt bắt gặp hương thu vàthoáng sững sờ…"Đã nhận ra hương ổi", đã nhận ra "gió se", hơn thế nữa, nhà thơcòn nhìn thấy:Sương chùng chình qua ngõTrong không khí của đất trời chớm thu có dư vị của ổi chín hòa tronggió se. Và sương. Những làn sương mỏng nhẹ với những hạt sương mềmmại, ươn ướt như giăng màn qua ngõ. Đó là ấn tượng tổng hợp từ cảmgiác rất riêng về hương, về gió và về sương. Từ hương nhận ra gió, từgió nhận ra sương. Nhưng khi phát hiện ra "Sương chùng chình quangõ" thì trong sương còn có cả tình. Với cách sử dụng nghệ thuật nhânhóa và từ láy tượng hình khiến sương như có tâm hồn, có cảm nhậnriêng. Sương giống như bóng dáng yểu điệu của một thiếu nữ, nhẹnhàng, thong thả qua cửa ngõ mùa thu. “ “Chùng Chình" hay là sự lưu
luyến,bâng khuâng , bịn rịn? Cái ngõ mà sương đẫm hương, sương theongõ ngập ngừng đi qua vừa là cái ngõ thực, vừa là cái ngõ thời gianthông nối giữa hai mùa. Phút giây giao mùa của thiên nhiên ấy, nhìn thấyrồi, cảm thấy rồi mà vẫn sững sờ đến khó tin:Hình như thu đã vềNhà thơ giật mình bối rối. Tự bao giờ nhỉ? Tự hương ổi? hay từ gió?Hay từ sương? Cảm nhận phút giao mùa sang thu là sự ngỡ ngàng. Dongỡ ngàng nên cả khứu giác, cả xúc giác và thị giác đều như mách bảothu về mà vẫn chưa thể tin, chưa dám chắc. Từ “hình như” là sự phỏngđoán nửa tin, nửa ngờ, là cái ngạc nhiên trong cái cảm xúc bâng khuâng,xao xuyến của thi sĩ.c. Đánh giá nâng cao: Chỉ bằng những nét chấm phá đơn sơ với nhữnghình ảnh giản dị: hương ổi, gió se, sương thu, Hữu Thỉnh đã đem đếncho người đọc hương nồng ấm của một sớm thu ở một làng quê nhỏ. Cóthể thấy nhà thơ đã cảm nhận những tín hiệu của mùa thu bằng rất nhiềugiác quan. Từ khứu giác, thị giác, xúc giác và bằng cả sự tinh tế của mộttâm hồn mẫn cảm. Phải thực sự là người yêu thiên nhiên, yêu mùa thu,yêu làng quê và trân trọng vẻ đẹp của quê hương xứ sở mới có đượcnhững cảm nhận tinh tế đến vậy.3. Kết bài: Sang thu là bài thơ có dáng dấp riêng, vừa cổ điển, vừa hiệnđại. Đằng sau cách tả, kể của ông là nhịp đập của một con tim khi trầmtư, khi rộn rã. Đó là sự khẳng định của một tâm hồn dù đã "sang thu"nhưng vẫn rạo rực nồng nàn nắng. Bài thơ là sự cưỡng lại níu kéo thờigian, một sự dùng dằng khó tả của một tâm hồn không hề già theo nămtháng. Với Sang thu, Hữu Thỉnh không chỉ đem đến cho người đọc mộtcảm nhận mới về mùa thu mà còn làm sâu sắc thêm tình cảm quê hươngtrong trái tim mỗi người.…………………………………………………………………

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
4
2
Đế Vương
10/02/2022 20:49:45
+4đ tặng
Mở bài:- Mùa thu quê hương là đề tài gợi cảm xúc đối với thi nhân, songmỗi người cảm xúc về mùa thu theo cảm nhận riêng của mình. Với HữuThỉnh, khoảnh khắc giao mùa từ hạ sang thu đã rung động hồn thơ đểthi sĩ vẽ nên một bức tranh thơ “Sang thu” thật gợi cảm, thật tinh tế.Bàithơ được viết theo thể thơ năm chữ nhịp nhàng, khoan thai, êm ái, trầmlắng và thoáng chút suy tư. Qua đó đã thể hiện một bức tranh thu trongsáng, đáng yêu ở vùng nông thôn đồng bằng Bắc Bộ. Đặc biệt khổ mộtđã bộc lộ cảm nhận tinh tế của nhà thơ trong khoảnh khắc giao mùa.2. Thân bài:a. Khái quát: Khác với các bài thơ thu khác, Sang thu của Hữu Thỉnhkhông miêu tả cụ thể sự vật khi tiết trời vào thu mà bức tranh thu ấyđược miêu tả bằng những bước chuyển mình đầy tinh tế của vạn vậttrong thời khắc giao mùa. Thời gian bao giờ cũng là quy luật và tất cảmọi vật đều vận động theo quy luạt ấy. Các sự vật trong bài thơ cũngvậy, chúng đang chuyển mình vào thu một cách nhẹ nhàng mà chủ động.b. Phân tích:* Tín hiệu của mùa thu:Bài thơ mở đầu bằng sự phát hiện bất ngờ:Bỗng nhận ra hương ổi"Bỗng nhận ra", sự bất ngờ mà như đã đợi sẵn từ lâu, để giờ đây mới códịp nhận ra. Một cảm nhận chợt đến như là sự vô tình, sự sửng sốt. Nhàthơ rất ngạc nhiên đến bối rối khi phát hiện ra một hương vị quen thuộc:Hương ổi. Đó là thứ hương thơm bình dị của thứ quà quê mộc mạcmang nét đặc trưng của đồng bằng, trung du Bắc Bộ. Đó cũng là thứ quàquen thuộc của tuổi thơ chốn làng quê. Nó không phải thứ hương thơmkiêu sa, đài các nhưng không kếm phần nồng nàn và quyến rũ. Cáihương vị quen thuộc ấy như đánh thức cả không gian với bao hoài niệm.
Phả vào trong gió seMùa thu đến không phải chỉ ở các hình ảnh mà nó đến ở cách tỏahương. Tác giả đã rất khéo léo khi sử dụng từ "Phả". Có rất nhiều từ cóthể thay thế cho từ "Phả" như: thổi, bay, lan, tan…Nhưng tất cả các từ đóđều không diễn tả hết sự đột ngột, bất ngờ mà nhà thơ bất chợt cảm nhậnđược. Đặc biệt từ "phả" có tác dụng nhấn mạnh không phải gió manghương ổi đi mà hương ổi tỏa trong gió se và sánh lại, thơm nồng quyếnrũ, lan toả khắp không gian tạo ra một mùi thơm ngọt mát. Qua cáchdùng từ “ phả”, người đọc còn cảm nhận được hơi thở ấm áp của cuộcsốngKhông chỉ nhận ra hương ổi chín, nhà thơ còn nhận ra cả "gió se". “ Gióse” là thứ gió đem theo hơi lạnh của mùa thu nhưng còn vương cái ấmcủa mùa hè. Đây chính là gió heo may, thứ gió nao lòng người và là dấuhiệu rất riêng, rất đặc biệt của đồng quê Bắc Bộ khi đất trời chớm thu.Gió mùa thu hào phóng đem hương mùa thu đi khắp nơi. Tại một vùngquê nhỏ, trong một phút giây nào đó, nhà thơ chợt bắt gặp hương thu vàthoáng sững sờ…"Đã nhận ra hương ổi", đã nhận ra "gió se", hơn thế nữa, nhà thơcòn nhìn thấy:Sương chùng chình qua ngõTrong không khí của đất trời chớm thu có dư vị của ổi chín hòa tronggió se. Và sương. Những làn sương mỏng nhẹ với những hạt sương mềmmại, ươn ướt như giăng màn qua ngõ. Đó là ấn tượng tổng hợp từ cảmgiác rất riêng về hương, về gió và về sương. Từ hương nhận ra gió, từgió nhận ra sương. Nhưng khi phát hiện ra "Sương chùng chình quangõ" thì trong sương còn có cả tình. Với cách sử dụng nghệ thuật nhânhóa và từ láy tượng hình khiến sương như có tâm hồn, có cảm nhậnriêng. Sương giống như bóng dáng yểu điệu của một thiếu nữ, nhẹnhàng, thong thả qua cửa ngõ mùa thu. “ “Chùng Chình" hay là sự lưu
luyến,bâng khuâng , bịn rịn? Cái ngõ mà sương đẫm hương, sương theongõ ngập ngừng đi qua vừa là cái ngõ thực, vừa là cái ngõ thời gianthông nối giữa hai mùa. Phút giây giao mùa của thiên nhiên ấy, nhìn thấyrồi, cảm thấy rồi mà vẫn sững sờ đến khó tin:Hình như thu đã vềNhà thơ giật mình bối rối. Tự bao giờ nhỉ? Tự hương ổi? hay từ gió?Hay từ sương? Cảm nhận phút giao mùa sang thu là sự ngỡ ngàng. Dongỡ ngàng nên cả khứu giác, cả xúc giác và thị giác đều như mách bảothu về mà vẫn chưa thể tin, chưa dám chắc. Từ “hình như” là sự phỏngđoán nửa tin, nửa ngờ, là cái ngạc nhiên trong cái cảm xúc bâng khuâng,xao xuyến của thi sĩ.c. Đánh giá nâng cao: Chỉ bằng những nét chấm phá đơn sơ với nhữnghình ảnh giản dị: hương ổi, gió se, sương thu, Hữu Thỉnh đã đem đếncho người đọc hương nồng ấm của một sớm thu ở một làng quê nhỏ. Cóthể thấy nhà thơ đã cảm nhận những tín hiệu của mùa thu bằng rất nhiềugiác quan. Từ khứu giác, thị giác, xúc giác và bằng cả sự tinh tế của mộttâm hồn mẫn cảm. Phải thực sự là người yêu thiên nhiên, yêu mùa thu,yêu làng quê và trân trọng vẻ đẹp của quê hương xứ sở mới có đượcnhững cảm nhận tinh tế đến vậy.3. Kết bài: Sang thu là bài thơ có dáng dấp riêng, vừa cổ điển, vừa hiệnđại. Đằng sau cách tả, kể của ông là nhịp đập của một con tim khi trầmtư, khi rộn rã. Đó là sự khẳng định của một tâm hồn dù đã "sang thu"nhưng vẫn rạo rực nồng nàn nắng. Bài thơ là sự cưỡng lại níu kéo thờigian, một sự dùng dằng khó tả của một tâm hồn không hề già theo nămtháng. Với Sang thu, Hữu Thỉnh không chỉ đem đến cho người đọc mộtcảm nhận mới về mùa thu mà còn làm sâu sắc thêm tình cảm quê hươngtrong trái tim mỗi người.…………………………………………………………………
Đế Vương
chấm điểm tối đa giúp mk vs like hhoj mk luôn
14
0
Mai
10/02/2022 20:49:58
+3đ tặng
Từ láy “chùng chình” trong bài nói lên sự chuyển động chậm rãi, thong thả của làn sương. Tác giả nhân hóa làn sương dường như có cảm xúc riêng khi chuyển động từ từ, băng qua ngõ, như chính hình ảnh mùa thu đàn dần đến. Dường như sương đang muốn kéo dài thời gian hơn. Làn sương bay lãng đãng như là còn lưu luyến mùa hè, chưa thật sự muốn bước sang thu. Ngoài ra, ” chùng chình” cũng có thể chỉ tâm trạng, phải chăng lòng tác giả cũng đang ” chùng chình”?Cứ như thế từ từ, chầm chậm, mùa thu dần kéo đến. Chớp mắt đã đến khoảng khắc giao mùa, mùa hạ qua đi nhường chỗ cho mùa thu mới.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
Gửi câu hỏi
×