1. Hoàn cảnh lịch sử – Đầu những năm 30, chủ nghĩa phát xít xuất hiện ànguy cơ chiến tranh thế giới . – Tháng 6/1936, Mặt trận nhân dân lên cầm quyền ở Pháp, thi hành những cải cách tiến bộ ở thuộc địa. nới rộng một số quyền tự do, dân chủ tối thiểu ở các nước thuộc địa. – Ở Việt Nam, ảnh hưởng của cuộc khủng khoảng kinh tế (1929 – 1933) vẫn tiếp diễn. Đời sống chính trị và kinh tế rất căng thẳng. Yêu cầu của của mọi tầng lớp xã hội là các quyền tự do, dân chủ, cải thiện đời sống. 2. Chủ trương của Đảng Cộng sản Đông Dương Tháng 7/1936, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp tại Thượng Hải (Trung Quốc) đã xác định: – Nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt là đấu tranh chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh - Mục tiêu: đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo, hòa bình. – Kẻ thù trước mắt là thực dân phản động Pháp và tay sai. – Phương pháp đấu tranh là kết hợp các hình thức công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp. – Thành lập Mặt trận thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương, đến tháng 3/1938 đổi thành Mặt trận Dân chủ Đông Dương. 4. Nhận xét, ý nghĩa và bài học kinh nghiệm – Là một phong trào đấu tranh chính trị diễn ra trên qui mô rộng lớn,hình thức đấu tranh phong phú, lôi cuốn đông đảo quần chúng tham gia buộc chính quyền thực dân phải nhượng bộ một số yêu sách về dân sinh, dân chủ. - Là cuộc diễn tập lần 2 của Đảng và quần chúng chuẩn bị cho CMT8 – Bài học kinh nghiệm: Phong trào dân chủ 1936 – 1939 để lại nhiều bài học về xây dựng Mặt trận dân tộc thống nhất; về kết hợp mục tiêu chiến lược với mục tiêu trước mắt, về sử dụng các hình thức đấu tranh…
• • Nhận xét: – Sự khác nhau giữa PT 1930 – 1931 và PTDC 1936 – 1939 cho thấy do hoàn cảnh thế giới và trong nước khác nhau, nên chủ trương sách lược, hình thức tập hợp lực lượng và hình thức đấu tranh phải khác nhau mới phù hợp. – Chủ trương của Đảng 1936 – 1939 chỉ có tính chất sách lược nhưng rất kịp thời và phù hợp với tình hình mớ