Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
ΔAHB=ΔAHCcó :
^AHB=^AHC=90o(gt)
AH là cạnh chung nên :
AB=AC=5cm(gt)
Do đó : ΔABH=ΔACH( cạnh huyền - cạnh góc vuông )
⇒HB=HC( 2 cạnh tương ứng )
b ) Ta có : HB = HC =12 .BC=12 .8=4(cm)
+ Áp dụng định lí Py - ta - go vào tam giác AHB vuông tại H ta có :
BA2=BH2+AH2
hay 52=42+AH2⇒AH2=52−42=25−16=9=32
Vậy AH = 3 cm
c )
ΔDBHvàΔECHcó:^B=^C(ΔABCcân tại A)
BH=CH(CM câu a)
^BDH=^CEH(=90o)
Do đó:ΔDBH=ΔECH(cạnh huyền-góc nhọn)⇒DH=EH(2 cạnh tương ứng)
XétΔHDEcó:DH=EH(cmt)
Do đó:ΔHDEcân tại H(Định nghĩaΔcân)
d)VìΔDBH=ΔECHnênDH=EH(2 cạnh tương ứng)
XétΔECHcó:^E=90omà trong 1Δvuông góc lớn nhất là góc vuông và^Eđối diện với cạnh HC
⇒HClà cạnh lớn nhất trgΔECH(Nhận xét của ĐL về mối quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trg 1Δ)
⇒HClớn hơn EH
mà
b) Xét tam giác ABH( góc H = 90 độ) và tam giác ACH( góc H = 90 độ)
Có: AB=AC(gt)
Góc ABH = góc ACH(gt)
=> Tam giác ABH = tam giác ACH (cạnh huyền - góc nhọn)
=>HB=HC (2 cạnh tương ứng)
=>Góc CAH = góc BAH( 2 góc tương ứng)
c) Ta có :HB=HC( cmt)
=> H trung điểm BC
Ta có: HB=HC=BC/2=8/2=4 (cm)
Xét tam giác ABH vuông tại H
Có AB^2= AH^2+HB^2 (pytago)
=>AH^2= AB^2-HB^2
AH^2= 5^2-4^2
AH^2=25-16
AH^2=9
AH= căng 9
=> AH= 3cm
Vậy AH=3cm
d) Xét ΔBHD và ΔCHE có:
góc BDH = góc CEH=90
HB = HC ( c/m a )
góc B=góc C ( ΔABC cân ở A )
=> ΔBHD = ΔCHE ( c.h-g.n )
=> HD = HE ( 2 cạnh tương ứng )
=> ΔHDE cân ở H
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |