Câu 6: Từ “tựa” trong câu “Giàn giáo tựa cái lồng che chở.” và câu “Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc.” có quan hệ với nhau như thế nào?
A. Đó là hai từ nhiều nghĩa. B.Đó là hai từ đồng âm.
C. Đó là từ hai đồng nghĩa. D. Đó là hai từ trái nghĩa.
Câu 7: Trong các câu sau, câu nào có từ “quả” được hiểu theo nghĩa gốc?
A.Quả bóng xanh bay giữa trời xanh. B. Quả dừa đàn lợn con nằm trên cao.
C. Quả đồi trơ trụi cỏ. D. Quả đất là ngôi nhà của chúng ta.
Câu 8: Các câu trong đoạn văn sau liên kết với nhau bằng cách nào?
“Những chiếc nấm to bằng cái ấm tích, màu sặc sỡ rực lên. Mỗi chiếc nấm là một lâu đài kiến trúc tân kì. Tôi có cảm giác mình là một người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của vương quốc những người tí hon. Đền đài, miếu mạo, cung điện của họ lúp xúp dưới chân.”
Kì diệu rừng xanh - Nguyễn Phan Hách
A. Lặp từ ngữ, dùng từ nối. B. Lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ
C. Lặp từ ngữ, dùng từ nối, thay thế từ ngữ D. Thay thế từ ngữ, dùng từ nối.
II/ Cảm thụ văn học:
Trong bài Vàm Cỏ Đông (Tiếng Việt 3, tập một), nhà thơ Hoài Vũ có viết:
“Đây con sông như dòng sữa mẹ
Nước về xanh ruộng lúa, vườn cây
Và ăm ắp như lòng người mẹ
Chở tình thương trang trải đêm ngày.”
a.Trong khổ thơ trên tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Em hãy chỉ ra những hình ảnh nghệ thuật đó?
b. Những hình ảnh trong khổ thơ trên giúp em cảm nhận được điều gì?
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |