Câu 5 Từ nào dưới đây gần nghĩa với từ “ánh” trong câu: “Tác giả đã phán ánh hiện thực khách quan về cuôc kháng chiến chống Mĩ”?
A. Ứng. B. Án.
C. Ảnh. D. kháng.
Câu 6: Thành ngữ nào dưới đây nói về tinh thần dũng cảm?
A. Bán mặt cho đất, bán lưng cho trời. B. Chuột sa chính gạo.
C. Lên thác xuống ghềnh. D. Có cứng mới đứng được đầu gió.
Câu 7: Từ trái nghĩa với từ vĩnh cửu là:
A. Trường tồn B. đơn nhất
C. Vô thường D. Bất biến
Câu 8: Câu: “Lom khom dưới núi tiều vài chú.” có cấu trúc như thế nào ?
A. Chủ ngữ - vị ngữ B. Trạng ngữ, vị ngữ - chủ ngữ
C. Vị ngữ - chủ ngữ D. Trạng ngữ, chủ ngữ - vị ngữ
Câu 9: Trong hai câu sau, từ nóngcó quan hệ với nhau như thế nào?
- Hôm nay tròi nóng thật.
- Hành động của nó khiến tôi nóng mắt.
A. Từ đồng âm. B. Từ đồng nghĩa.
C. Từ trái nghĩa. D. Từ nhiều nghĩa.
Câu 10: Từ có tiếng trông mang nghĩa: “giữ, chăm sóc”:
A. Trông ngóng B. Trông thấy
C. Trông nom D. Trông chờ
Câu 12. Từ “chơi” nào mang ý nghĩa khác với từ chơi trong các câu còn lại?
A. Lũ trẻ đang chơi ngoài sân
B. Tôi bị nó chơi cho một vố đau điếng
C. Ông tôi thích chơi cây cảnh
D. Ăn từ nơi, chơi tùy lúc
Câu 13: Từ “mắt” trong câu nào sau đây mang nhĩa chuyển?
A. Đôi mắt Plâycu biển hồ đầy.
B. Trong ngần đôi mắt em.
C. Những đôi mắt sáng như sao trời
D. Cao cao vầng trán ngời đôi mắt.
Câu 14. Trong các từ sau, từ nào không phải là từ ghép?
A. Bình yên.
B. Đường xá.
C. Xa mờ.
D. Hoang hoải.
Câu 15. Từ có tiếng “xanh” mang nghĩa chuyển là
A. Đầu xanh. B. Cây xanh.
C. Đồng xanh. D. màu xanh.
Câu 16: Từ nào sau đây không phải danh từ?
A. Sự khắc nghiệt. B. Những khổ đau.
C. Miền mong nhớ. D. Nghĩ ngợi nhiều.
Câu 17: Thành ngữ nào sau đây nói về sự vất vả:
A. Thức khuya dạy sơm. B. Chân cứng đá mềm.
C. làm mình làm mẩy. D. Mưa cho mát mặt.
Câu 18: Từ "Chạy" trong câu nào sau đây được dùng theo nghĩa chuyển?
A. Hồi chiến tranh, cả làng phải chạy giặc.
B.Nhà nó phải chạy ăn từng bữa.
C. Cuộc thi chạy bền đã tìm được người chiến thắng.
D. Đường chạy đã sẵn sàng
Câu 19: Thành ngữ "bảy nổi ba chìm" có nghĩa là:
A. long đong, chịu nghiều vất vả.
B. đi đây đi đó nhiều nơi
C. Cuộc đòi bình thường lửng lơ
D. Cuộc sống bình yên
Câu 20: Từ nào dưới đây không đồng nghĩa với các từ còn lại?
A. đấm. B. đá.
C.tát. D. cào.
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Câu 5 Từ nào dưới đây gần nghĩa với từ “ánh” trong câu: “Tác giả đã phán ánh hiện thực khách quan về cuôc kháng chiến chống Mĩ”?
A. Ứng. B. Án.
C. Ảnh. D. kháng.
Câu 6: Thành ngữ nào dưới đây nói về tinh thần dũng cảm?
A. Bán mặt cho đất, bán lưng cho trời. B. Chuột sa chính gạo.
C. Lên thác xuống ghềnh. D. Có cứng mới đứng được đầu gió.
Câu 7: Từ trái nghĩa với từ vĩnh cửu là:
A. Trường tồn B. đơn nhất
C. Vô thường D. Bất biến
Câu 8: Câu: “Lom khom dưới núi tiều vài chú.” có cấu trúc như thế nào ?
A. Chủ ngữ - vị ngữ B. Trạng ngữ, vị ngữ - chủ ngữ
C. Vị ngữ - chủ ngữ D. Trạng ngữ, chủ ngữ - vị ngữ
Câu 9: Trong hai câu sau, từ nóngcó quan hệ với nhau như thế nào?
- Hôm nay tròi nóng thật.
- Hành động của nó khiến tôi nóng mắt.
A. Từ đồng âm. B. Từ đồng nghĩa.
C. Từ trái nghĩa. D. Từ nhiều nghĩa.
Câu 10: Từ có tiếng trông mang nghĩa: “giữ, chăm sóc”:
A. Trông ngóng B. Trông thấy
C. Trông nom D. Trông chờ
Câu 12. Từ “chơi” nào mang ý nghĩa khác với từ chơi trong các câu còn lại?
A. Lũ trẻ đang chơi ngoài sân
B. Tôi bị nó chơi cho một vố đau điếng
C. Ông tôi thích chơi cây cảnh
D. Ăn từ nơi, chơi tùy lúc
Câu 13: Từ “mắt” trong câu nào sau đây mang nhĩa chuyển?
A. Đôi mắt Plâycu biển hồ đầy.
B. Trong ngần đôi mắt em.
C. Những đôi mắt sáng như sao trời
D. Cao cao vầng trán ngời đôi mắt.
Câu 14. Trong các từ sau, từ nào không phải là từ ghép?
A. Bình yên.
B. Đường xá.
C. Xa mờ.
D. Hoang hoải.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |