----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
-Câu dạnh ngôn đề cao vai trò của việc học và học suốt đời.
II.THÂN BÀI
1/ Giải thích câu nói:+ “Học tập" là hoạt động thu nhận kiến thức nhân loại dưới sự hướng dẫn và truyền đạt của giáo viên
trong nhà trường hoặc thông qua con đường tự học từ sách bảo, những người xung quanh...
+"Học tập" còn có nghĩa là học và tập làm theo.
+ "Học tập" diễn ra duới nhiều hình thức, lập lại, bắt chước, sáng tạo...
+ Học tập là một quoền và không có trang cuối cùng: là một cách nói Ấn dụ. "Cuốn vở không trang cuối" là hình ảnh tượng trưng
cho sự rộng lớn, mênh mông của tri thủc. Cuộc sống luôn vận động, mổi ngày lại có thêm vô số những phát minh mới, kiến
thức mới... làm cho chân trời tri thức càng thêm rộng mở.
"Học tập là cuốn vở không trang cuối" vừa khẳng định tầm quan trọpng của học tộp, vừa nhắc nhớ mỗi chúng ta cần có ý
thức phần đầu vwơn lên, vuợt qua những khó khăn đề không ngừng học hỏi, nằng cao kiến thức, học suốt đời.
2/ Bàn luận, phân tích câu nói:VI sao phải học suốt đời ?
- Thật vậy, học tập là một công việc phải làm suốt đời không ngừng nghi. Bởi kiến thức của nhân loại là biển cá mênh mông,
còn những gì mà chủng ta biết và tiếp thu được chỉ là những hạt cát bé nhỏ.
- Học tập là hạt giống ươm mầm hạnh phúc. Chúng ta có thể học bằng nhiều hình thức, học ở bất cứ đâu, bất cứ lúc nào và ở
bất cử ai. Học để tốn tại, để khẳng định chính mình.
Xã hội luôn vận động, phát triển, mỗi giờ, mỗi phút trôi qua là bao nhiêu phát minh mới ra đời, nếu không chịu khó học hỏi sẽ
tụt hậu, không bắt kịp với sự phát triển của thời đại cho nền học mãi , học suốt đời,không ngừng học hỏi.
ta không bao giờ hiểu hết được tất cả mọi lĩnh vực của cuộc sống,cho nên phải luôn học tập nâng cao để có kiến thức
sâu rộng trên mọi lĩnh vực khoa học tự nhiên, xã hội, cho nên phải học suốt đời.
Sau
-Việc học giúp con người có kiến thức, vận dụng vào cuộc sống, làm những điều có ích cho bản thân, gia đình, xâã hội,mà cuộc
sống thì muốn màu,luôn thay đổi ,tiến bộ không ngừng và không giới hạn, nên con người phải học suốt đời.
*Dẫn chứng: Trong cuộc sống, chúng ta vẫn không thôi ngưỡng mộ những tấm gương say mê và thành công trên con đườmg
học vấn, nhưng học chưa bao giờ dừng lại.
-Trước hết là tấm gương tự học tập của Bác Hồ, Bác không chi làm xúc động người dân Việt Nam mà cả bạn bè quốc tế; tự học
mà Bác đã trở thành vĩ nhân, nhà văn hóa kiệt xuất của dân tộc và thế giới. Chúng ta học Bác từ nghị lực phi thường, nhưng sâu
xa hơn của việc học tập suốt đời của Bác
vụ giai cấp, phục vụ dân tộc và nhân loại, chính vì vậy chúng ta học Bác không chi học trí tuệ mà học cả về đạo đức, bởi đạo
đức là một sức mạnh giúp chúng ta vượt qua mọi khó khăn và đạt đến một đích.
-Chúng ta hãnh diện và tự hào, ngưỡng mộ Ngô Bảo Châu - người Việt Nam được vinh danh thế giới với giải thưởng toán học
Fields danh giá, chứng minh bộ đề cơ bản Langland. Không dừng ở đó, ông còn cổ gắng học tập, nghiên cứu để vươn cao, vươn
xa hơn, cống hiến cho đất nước, cho nhân loại.
-Chúng ta có thể tự hào về một chàng trai người Việt được vinh danh tại Úc – Nguyễn Trọng Nghĩa. Từ học sinh xuất sắc của
trường Đại học Bách khoa Thành phỗ Hồ Chí Minh, Nghĩa đã đạt danh hiệu danh giá "sinh viên quốc tế của năm". Nhưng không
dừng lại ở đó, bạn còn nuôi khát vọng được cống hiến cho nền giáo dục, luôn trau dồi học tập và rèn luyện.
3- Chúng ta phải làm gì để thực hiện lời nói trên? (Bài học nhận thức):
- Học ngay từ khi ngồi trên ghế nhà trường, ngoài học trên lớp, học trong sách vở, học từ thầy cô, ta phải biết học từ bạn bè,
cuộc sống, những người xung quanh ,học qua sách báo, trên in ter net.
-Xác định mục đich chân chính của việc học “Học để biết, để làm người, học để chung sống và học để khẳng định mình."
(UNESCO), không phải học để cầu danh lợi, khoe bằng cấp.- Luôn tìm tòi, khám phá, tự học là việc làm thường xuyên.
-Có thể học mọi lúc, mọi nơi.- Cần có kế hoạch học tập cụ thể và ý chí thực hiện kế hoạch đó.
- Có phương pháp học tập đúng đắn, không học gạo, học lỏi, học vẹt, học phải đi đôi với hành, học rộng nhưng phải hiểu sâu.
Áp dụng những điều học được vào trong cuộc sống.
- "Học phải đi đôi với hành" và học phải có chọn lọc. Chúng ta cần phải chủ động tìm kiếm và mở mang tri thúc. Đường đến
vinh quang không trải đầy hoa hồng, sẽ có lắm khó khăn và thử thách. Ngay từ bây giờ, cần tạo cho mình một động lực phấn
đấu, xác định ước mơ và vạch định kế hoạch để phấn đấu không ngừng. Nhất là tuổi trẻ: "Đời người chỉ có một, phải sống làm
sao để không phải hối tiếc vì những năm tháng sống hoài sống phí". Không những thế ta còn phải biết giúp đỡ bạn bè học tập
để cùng tiến bộ.
4/ Mở rộng vấn đề -phê phán: + Nhưng thật đáng tiếc là có những người làm ngược lại với lời dạy bảo quý giá Bác. Trong nhà
trường có những học sinh lười biếng, không cổ gắng chăm lo học tập, kiến thức nông cạn, dở dang. Thiếu kiện trì, ý chí và nghị
lực. Cũng như thế trong xã hội còn có những kẻ tự kiêu, tự mãn khi đã đạt được bằng cấp mà không chịu tiếp tục học hỏi.
+ Chúng ta cần phải xác định đúng mục đích của việc học đó là học để mở mang tri thức, học vì tổ quốc, vì nhân dân, học để trở
thành người lao động mới có khả năng trình độ để phục vụ đất nước, sẵn sàng xây dựng và bảo vệ tổ quốc và giúp cho đất nước
phát triển.v.v... chứ không phải chỉ học để có việc làm nuôi sống bản thân là chưa đủ, ta cần phải biết nghĩ cho người khác nữa.
Do đó, học hỏi suốt đời là một việc phải làm và cần làm.
III.KẾT BÀI-"Học tập là cuốn vở không có trang cuối" là một câu nói vô cùng đúng đắn, là chiếc kim chỉ nam cho mọi chúng
ta. -Câu nói đã khẳng định một cách rõ nét vai trò quan trọng của học vấn và nhắc nhở chúng ta phải phẩn đấu không ngừng
để tiếp thu và vươn lên đến đỉnh cao tri thức nhân loại.
mục đích
động cơ. Với Bác, học là để làm việc, học để làm người, học để phục
0 trả lời
101