Tiếp tục mạch hồi tường, khó thơ thứ 2 trong bài thơ đã tái hiện dược cảnh ra khơi của
doàn thuyên trong 1 khung cành thiên nhiên thơ mộng, trong 1 khi thế mạnh mẽ tràn đáy
sức sống
" Khi trời trong gió nhẹ sớm mai hồng
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cả
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phâng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang
Cánh buồm giương to như mành hón làng
Rườn thân trắng bao la thâu góp gió. "
Bằng sự kết hợp hào hoà giữa bút pháp tả thực và bút pháp lãng mạn, mở đâu khổ thơ thứ
2 cho ta thấy được khung cảnh thiên nhiên ra khơi của đoàn thuyền thật đẹp , đó là cảnh "
trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng ". Sự vật ra khơi cũng rất quen thuộc, án tượng và tràn
đây khí thế. Những chàng trai khoẻ mạnh, trên chiếc thuyền gắn bỏ của quê hương, của
gia đình dã lướt nhẹ ra khơi. Nhưng dưới tâm hón tinh tế của nhà thơ, con thuyền ra khơi
được vi như con tuấn mã, với các hành động" phng"," vượt " đã diễn tà tốc đọ phi thường
của doàn thuyền ra khơi. Tốc độ ấy càng mạnh hơn, dẹp hơn khi tác già có 1 liên tường dọc
đáo,1án dụ sáng tạo " cánh buồm giương to như mành hồn làng, rườn thân trắng bao la
thâu góp giớ". Phải nói nhà thơ có 1 tinh cảm thiêng liếng sâu nặng với quê hương thì mới
có được cảm nhận như vậy. Cái tinh tế ở dây là nhà thơ lấy cái cụ thể để nói cái trừu tượng.
lấy cái hữu hình để nói cái vô hình, lấy cái vô hồn để nói cái có hồn. Tất cả tài năng và tình
cảm của nhà thơ đã thăng hoa, ngưng kết lại tạo ra 1 cành ra khơi của làng chài hết sức
lãng mạn và tràn đáy sức sống.