Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Ngữ văn - Lớp 12
22/03/2022 14:02:47
Giải bài có thưởng!

Phương thức biểu đạt chủ yếu của đoạn trích trên là gì


I.đọc hiểu
(1) nếu không tính đến những con sông,hồ nhân tạo,thì có thể khẳng định rằng không có một hệ thống sông ngòi nào trên thế giới chảy theo đường thẳng. Nếu khổng tin, bạn có thể tựa mình kiểm chứng bằng ứng dụng Google Earth của Google.
(2) đường thẳng là con đường ngắn nhất,nhưng cách con sông có vẻ như... tự làm khó mình, khi liên tục uống lượn kéo dài hàng nghìn cây số. Và câu hỏi ở đây là: Tại sao? 
(3) nước uốn chảy xuống dốc, nhưng có thể cái vùng dốc ấy không thẳng. Mà ngay cả khi con đường nước chảy có thẳng đi chăng nữa, lâu dần dòng sống vẫn bị uống cong. Và độ cong của những con sông đến từ sự kết hợp từ rất nhiều Yếu tố tự nhiên.
(4) thử tưởng tượng như sau: bỗng nhiên xuất hiện một chúc rái cá"đục khoét" một bên bờ sông để làm tổ. Lỗ nhỏ thôi, nhưng điều đó vô tình làm lớp đất bên bờ sông bị yếu đi.
(5) tất nhiên, chú tái cá chỉ là một ví dụ vui vẻ mà thôi. Còn thực tế trong tự nhiên,có rất nhiều bảo yếu tố tác động đủ để cong một con sông mà chẳng cần đến một chưs rái cá đi đào đất nào cả.
(6) bẻ cong được một đoạn sông, tức là đã đổi hướng chảy của dòng nước. Dòng nước bị đổi hướng sẽ tạo một lực tắc động lên đất bờ sông, làm tăng sự xói mòn, và rồi phần còn lại cũng dần cong theo như một quy luật tất yếu..."
Câu 1: phương thức biểu đạt chủ yếu của đoạn trích trên là gì?
Câu 2: tìm một phép liên kết giữa đoạn (1) và (2) và cho biết tác dụng.
Câu 3: theo em nguyên nhân bẻ cong dòng sông là gì?
Câu 4: từ quy luật chảy của con sông ấy, em liên tưởng như thế nào về đời người?
    0 trả lời
    Hỏi chi tiết
    70

    Bạn hỏi - Lazi trả lời

    Bạn muốn biết điều gì?

    GỬI CÂU HỎI
    Học tập không giới hạn cùng bạn bè học sinh cả nước, đến LAZI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

    Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

    Vui Buồn Bình thường

    Học ngoại ngữ với Flashcard

    ×
    Gia sư Lazi Gia sư
    ×
    Trợ lý ảo Trợ lý ảo