Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
1. Đoạn văn trích trong tác phẩm Chiếu dời đô - Lí Công Uẩn
* Hoàn cảnh sáng tác: Năm 1010, Lý Công Uẩn viết Thiên đô chiếu, bày tỏ ý định dời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La.
* Thể loại:
Thể chiếu. Đặc điểm chung:
- Là lời ban bố mệnh lệnh của vua xuống thần dân.
- Được viết bằng văn vần, văn biền ngẫu hay văn xuôi.
- Một số bài chiếu thể hiện tư tưởng chính trị lớn, ảnh hưởng đến vận mệnh triều đại, đất nước.
2. Phương thức biểu đạt của đoạn văn: nghị luận kết hợp biểu cảm, tự sự.
- Câu văn mang tính chất đối thoại tâm tình, bày tỏ nỗi lòng tác giả:
+ Phải đâu các vua thời Tam Đại theo ý riêng mình mà tự chuyển dời?
+ Trẫm rất đau xót về việc đó, không thể không dời đô.
-> Tác dụng: Thể hiện tình cảm của người nói, tạo ra sự đồng thuận từ những người nghe.
3. Phải đâu các vua thời Tam Đại theo ý riêng mình mà tự chuyển dời? -> khẳng định các vua thời Tam Đại vì nghiệp lớn, vì dân vì nước mà dời đô.
4. Yêu cầu
- Hình thức: đoạn văn 12 câu, lập luận tổng phân hợp
- Nội dung: Văn bản đã phản ánh ý chí độc lập tự cường avf sự phát triển lớn mạnh của dân tộc Đại Việt.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |