Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
A. Mở bài
- Nhắc đến đề tài người nông dân trước cách mạng tháng Tám thì chúng ta không thể không nhắc đến tác phẩm " Vợ nhặt" của Kim Lân.
- Tác giả đặt các nhân vật của mình vào tình huống đặc biệt anh Tràng nhặt được vợ.
- Từ đó các nhân vật được bộc lộ tính cách, cảm xúc của bản thân.
- Hình ảnh bà cụ Tứ cũng từ đó được bộc lộ rõ nét, bà là điển hình của người nông dân Việt Nam trước CTM8 và còn là hình ảnh của người mẹ.
B. Thân bài
1. Khái quát nhân vật
- Là một bà mẹ nghèo, già nua (lẩm nhẩm tính toán theo thói quen người già), là dân ngụ cư. Chồng và người con gái đã mất chỉ còn người con trai duy nhất là anh Tràng.
- Ngoại hình: dáng đi lọng khọng, chậm chạp, run rẩy, vừa đi vừa ho húng hắng, lẩm nhẩm tính toán theo thói quen người già.
2. Diễn biến tâm trạng
- Thấy người đàn bà lạ trong nhà, bà rất ngạc nhiên.
- Sau tất cả sự ngạc nhiên, bà lại thấy thương và tủi cho đứa con trai của mình. Và cũng đã nhìn thấy tương lai của đôi vợ chồng trẻ.
- Bà cũng thấy hờn tủi cho chính mình, có lỗi với con trai bởi không thể lo được chuyện dựng vợ gả chồng cho con chu đáo.
- Ngoài ra, bà con cảm thương cho người con dâu.
- Bà cụ Tứ dân lo lắng cho cuộc sống các con sau này
- Bà đối xử với nàng dâu mới bằng sự cảm thông, trân trọng.
C. Kết bài
- Nêu cảm nghĩ về nhân vật
- Giá trị nhân đạo của tác phẩm
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |