Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:
----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
ĐÈ THI THỬ SÓ 7- ÔN KIỂM TRA GIỮA KÌ 2- NGỮ VĂN 8- PCT
I/ PHẦN ĐỌC - HIỀU :(3,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:
Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm. Họa may nhân tài mới lập được công, nhà mước nhờ thế mà
vững yên. Đỏ mới thực là cải đạo ngày nay có quan hệ tới lòng người. Xin chở bỏ qua.
Đạo học thành thì người tốt nhiều ; người tốt nhiều thì triều đình ngay ngắn mà thiên hạ thịnh trị".
a) Đoạn trích trên từ văn bản nào? Của ai? Thuộc thể loại gì? Nêu khái niệm thể loại đó?
b) Nêu hoàn cành ra đời và phương thức biểu đạt chính?
c) Nội đung cùa đoạn văn trên?
d) Xác định cầu cầu khiến có trong đoạn trích trên? Dấu hiệu nào cho em biết đó là câu cầu khiến?
II. TẠO LẬP VĂN BẢN (7,0 điểm)
Câu 1 (2,0 điểm): Từ phần đọc –hiểu (câu 1) trên em hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 5 - 7 câu) nêu bài học em rút ra từ
văn bản ?
Câu 2 (5,0 điểm): Trong bài tấu của Nguyễn Thiếp viết: “Ngọc không mài không thành đồ vật, người không học
không biết rõ đạo". Em có suy nghĩ gì về lời tấu trên.
HƯỚNG DẪN ĐỀ THI THỬ SỐ 7
V PHẢN ĐỌC - HIU : (3,0 điểm)
a) - Văn bản : “Bàn luận về phép học"-Nguyễn Thiếp.
- Thể loại : Tu .
- Tấu : là một loại văn thư của bề tôi, lời của thần dân gửi lên vua chúa để trình bày sự việc,ý kiến hoặc một kiến nghị
nào đẩy. Tấu cỏ thể được viết bằng văn xuôi hay văn vần hay văn biền ngẫu.
b)- Hoàn cảnh ra đời: VB là phần trích từ bài tấu của Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung vào tháng 8/1791. Bài tấu gồm
ba điều: “Quân đức" (Đức của vua), "Dân tâm" (lòng dân), học pháp (phép học))
Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận.
c) Nội dung: học rộng rồi nắm cho gọn, học đi đôi với hành sẽ tạo ra nhiều nhân tài, đất nước hưng thịnh.
d) Câu cầu khiến là :
II. TẠO LẬP VĂN BẢN (7,0 điểm)
Câu 1: (2,0 điểm)
a-Câu MĐ: Từ văn bản “Bàn luận về phép học" của Nguyễn Thiếp, em rút ra nhiều bài học quý giá cho bản thân mình.
b-Những câu PT đoạn:
- Trước hết, đi học phải xác định mục đích học tập chân chính, học để có đạo đức, biết cách cư xử hàng ngày với mọi
người, học để có kiển thức giúp đời, làm người có ích cho gia đình, XH.
- Góp phần làm cho đất nước hưng thịnh, phát triển, sánh ngang với các cường quốc năm châu.
- Trước hết phải học rộng rồi mới chuyên sâu.
- Phải kết hợp học đi đôi với hành. Biết vận dụng bài học trên lí thuyết vào thực tế...
e- Câu KĐ: Tóm lại, dù ra đời cách nay hơn hai thế ki, nhưng “Bàn luận về phép học" của Nguyễn Thiếp cho đến
vẫn mãi có giá trị, là bài học quý cho con cháu đời sau nhận thức đúng đắn mục đích, vai trò và phương pháp học tập.
Câu 2 (5 0 điểm
* Xin chớ bỏ qua." – Vì có từ cầu khiến “chớ".
nay
DÀN Ý CHI TIẾT
0 trả lời
337