Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Ngữ văn - Lớp 7
25/03/2022 10:10:07

Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Hãy trình bày vài nét về tác giả?

giúp ik mừ
----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
Bài tập 1: Đọc đoạn văn sau đây:
"Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ,
hết sức giữ gìn, kẻ thì thuống, người thì cuốc, kẻ đội đất,
kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bỡm dưới bùn lầy ngập quá
khuỷu chân, người nào người ấy lướt thướt như chuột lột.
Tình cảnh trông thật là thảm.
Câu 1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?
Hãy trình bày vài nét về tác giả?
Câu 2.Nếu xuất xứ, thể loại, PTBĐ của văn bản trên?
Câu 3. Nội dung chính của đoạn văn trên là gì?Tác giả đã
sử dụng nghệ thuật nào? Nêu tác dụng của nghệ thuật đó?
2 trả lời
Hỏi chi tiết
164
0
0
Nanashi
25/03/2022 10:21:13
+5đ tặng
a sống chết mặc bay
tác giả phạm duy tốn – Phạm Duy Tốn sinh năm 1883, mất năm 1924. – Nguyên quán làng Phượng Vũ, huyện Thường Tín, tỉnh Hà Tây (nay thuộc Hà Nội); sinh quán thôn Đông Thọ (nay là phố Hàng Dầu, Hà Nội). – Ông là một trong số ít những người có thành tựu đầu tiên về thể loại truyện ngắn hiện đại.

xuất xứ Sống chết mặc bay là một tác phẩm của nhà văn Phạm Duy Tốn, được viết theo thể truyện ngắn hiện đại và đăng trên tạp chí Nam Phong số 18 tháng 12 năm 1918. Đây được xem là tác phẩm nổi tiếng nhất của ông Truyện lấy bối cảnh của nông thôn Việt Nam vào đầu thế kỷ 20.
thể loại truyện ngắn 
ptbd là tự sự 
 

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng ký tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
Mi Mi
25/03/2022 10:23:11
+4đ tặng
C1:
Tác phẩm:Sống chết mặc bay
Tác giả:Phạm Duy Tốn
C2:
PTBĐ:Tự sự
C3:
ND:Miêu tả khung cảnh người dân đang đi hộ đê.
Biện pháp nghệ thuật: liệt kê (kẻ thì thuổng, người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào cừ, nào đắp)
- Tác dụng: Cho thấy sự khốn khổ vất vả của dân phu khi đi hộ đê dưới trời mưa bão. Đồng thời cho thấy tình cảnh khốn cùng của họ.
 

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng bạn bè học sinh cả nước, đến LAZI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo