CÂU HỎI ÔN TẬP GIỮA KÌ II – MÔN VẬT LÍ
10000 xu
Câu 1:
a. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách nào? Các vật nhiễm điện có khả năng gì?
b. Có mấy loại điện tích? Nêu sự tương tác giữa các vật mang điện tích.
c. A, B, C là các vật tích điện, khi đưa chúng lại gần nhau thì thấy A hút B và đẩy C. Biết C tích điện âm, hỏi B, C tích điện loại gì?
Câu 2:
Dòng điện là? Nguồn điện có cấu tạo như thế nào? Kể tên các nguồn điện mà em biết.
Câu 3:
a. Thế nào là chất dẫn điện và chất cách điện? Lấy ví dụ minh họa.
b. Kể tên các tác dụng của dòng điện mà em đã học.
Câu 4:
a. Giải thích tại sao ở các xe chở xăng, dầu thường có một đoạn dây xích thả xuống mặt đường ?c. Trong các phân xưởng dệt vải, người ta thường treo những tấm kim loại đã bị nhiễm điện ở trên cao. Việc làm đó có tác dụng gì?
Câu 5: Xét mạch điện kín với các dây dẫn bằng nhôm. Hãy cho biết
a. Khi có dòng điện chạy trong mạch kín này thì các elêctrôn tự do trong dây dẫn dịch chuyển có hướng từ cực nào sang cực nào của nguồn điện?
b. Chiều dịch chuyển có hướng của các elêctrôn trong ý a là cùng chiều hay ngược chiều với chiều quy ước của dòng điện?
Câu 6:
Hãy vẽ sơ đồ mạch điện hình 21. 1 và 21.2 và vẽ chiều dòng điện chạy trong mạch khi công tắc đóng.
(Sử dụng các kí hiệu của 1 số bộ phận mạch điện/tr58-sgk)
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
1.– Có thể Ɩàm nhiễm điện bằng các cách:
+ Cọ xát vật
+ Cho vật tiếp xúc với vật nhiễm điện
+ Nhiễm điện do hưởng ứng (Đưa vật lại gần vật nhiễm điện)
– Khi một vật nhiễm điện (mang điện tích) chúng có khả năng hút các vật khác.
2.– Có 2 loại điện tích Ɩà: Điện tích âm ѵà điện tích dương.
– Sự tương tác giữa các loại điện tích với nhau Ɩà:
+ Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau.
+ Hai điện tích khác dấu thì hút nhau.
3.– Dòng điện Ɩà dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
– Dòng điện trong kim loại Ɩà dòng dịch chuyển có hướng c̠ủa̠ các electron tự do.
– Quy ước về chiều dòng điện Ɩà chiều từ cực dương đi qua dây dẫn ѵà các dụng cụ điện tới cực âm c̠ủa̠ nguồn điện.
– Khi có dòng điện chạy trong dây dẫn kim loại thì các electron tự do trong dây kim loại dịch chuyển từ cực âm sang cực dương c̠ủa̠ nguồn điện, ngược với chiều qui ước c̠ủa̠ dòng điện (từ cực dương sang cực âm c̠ủa̠ dòng điện).
4.– Vật nhiễm điện dương khi thiếu electron
– Vật nhiễm điện âm khi thừa electron
5.– Chất dẫn điện Ɩà chất cho dòng điện đi qua
VD: kim loại, nước, dung dịch kiềm, dung dịch acid,..
– Chất cách điện Ɩà chất không cho dòng điện đi qua
VD: nước nguyên chất, thủy tinh, sứ, nhựa, gỗ khô,..
6.Dòng điện có 5 tác dụng:
– Tác dụng nhiệt: Giúp bóng đèn tròn, bàn Ɩà, lò sưởi điện… hoạt động
– Tác dụng phát sáng: Giúp đèn điôt phát quang, bóng đèn bút thử điện, đèn huỳnh quang phát sáng
– Tác dụng từ: Giúp các động cơ điện hoạt động (chuông điện, quạt điện…)
– Tác dụng hóa học: Giúp mạ kim loại (mạ ѵàng, mạ bạc,…)
– Tác dụng sinh lí: Giúp kim châm cứu điện hoạt động, chữa một số bệnh
7.– Cường độ dòng điện cho biết độ mạnh, yếu c̠ủa̠ dòng điện.
– Dòng điện càng mạnh thì cường độ dòng điện càng lớn
– Đơn vị đo: A hay mA
+ 1A =100 mA
+ 1mA = 0,001 A
– Dụng cụ đo : Ampe kế
– Ký hiệu: I
8.– Dụng cụ cho biết độ chênh lệch giữa hai cực c̠ủa̠ nguồn điện được gọi Ɩà hiệu điện thế.
– Đơn vị đo hiệu điện thế Ɩà vôn
– Kí hiệu Ɩà V.
– Vôn kế Ɩà dụng cụ dùng để đo hiệu điện thế.
– Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện Ɩà giá trị c̠ủa̠ hiệu điện thế giữa hai cực c̠ủa̠ nó khi chưa mắc ѵào mạch.
– Số vôn ghi trên mỗi dụng cụ điện Ɩà giá trị hiệu điện thế định mức
9.– Tính hiệu điện thế c̠ủa̠ đoạn mạch theo hai cách.
+ Cách 1: U1 = IR1 = 1,0 V; U2 = IR2 = 2,0 V suy ra UAB = 3 V
+ Cách 2: UAB = IRtđ = 0,2.15 = 3 V
– Công thức tính cường độ dòng điện c̠ủa̠ dòng điện không đổi
I = q / t (A)
* I Ɩà cường độ dòng điện không đổi (A)
* q Ɩà điện lượng dịch chuyển qua tiết diện phẳng vật dẫn ( C)
* t thời gian điện lượng chuyển qua tiết diện phẳng vật dẫn (s)
– Công thức tính cường độ dòng điện hiệu dụng:
Trong đó:
* I Ɩà cường độ dòng điện hiệu dụng
* I0 Ɩà cường độ dòng điện cực đại
– Công thức tính cường độ dòng điện theo định luật ôm
I = U / R
Trong đó:
I: Cường độ dòng điện (đơn vị A)
U: Hiệu điện thế (đơn vị V)
R: Điện trở (đơn vị Ω)
– Cường độ dòng điện trong đoạn mạch theo định luật ôm
Nối tiếp: I = I1 = I2 = … = In
Song song: I = I1 + I2 + … + In
1.– Có thể Ɩàm nhiễm điện bằng các cách:
+ Cọ xát vật
+ Cho vật tiếp xúc với vật nhiễm điện
+ Nhiễm điện do hưởng ứng (Đưa vật lại gần vật nhiễm điện)
– Khi một vật nhiễm điện (mang điện tích) chúng có khả năng hút các vật khác.
2.– Có 2 loại điện tích Ɩà: Điện tích âm ѵà điện tích dương.
– Sự tương tác giữa các loại điện tích với nhau Ɩà:
+ Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau.
+ Hai điện tích khác dấu thì hút nhau.
3.– Dòng điện Ɩà dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
– Dòng điện trong kim loại Ɩà dòng dịch chuyển có hướng c̠ủa̠ các electron tự do.
– Quy ước về chiều dòng điện Ɩà chiều từ cực dương đi qua dây dẫn ѵà các dụng cụ điện tới cực âm c̠ủa̠ nguồn điện.
– Khi có dòng điện chạy trong dây dẫn kim loại thì các electron tự do trong dây kim loại dịch chuyển từ cực âm sang cực dương c̠ủa̠ nguồn điện, ngược với chiều qui ước c̠ủa̠ dòng điện (từ cực dương sang cực âm c̠ủa̠ dòng điện).
4.– Vật nhiễm điện dương khi thiếu electron
– Vật nhiễm điện âm khi thừa electron
5.– Chất dẫn điện Ɩà chất cho dòng điện đi qua
VD: kim loại, nước, dung dịch kiềm, dung dịch acid,..
– Chất cách điện Ɩà chất không cho dòng điện đi qua
VD: nước nguyên chất, thủy tinh, sứ, nhựa, gỗ khô,..
6.Dòng điện có 5 tác dụng:
– Tác dụng nhiệt: Giúp bóng đèn tròn, bàn Ɩà, lò sưởi điện… hoạt động
– Tác dụng phát sáng: Giúp đèn điôt phát quang, bóng đèn bút thử điện, đèn huỳnh quang phát sáng
– Tác dụng từ: Giúp các động cơ điện hoạt động (chuông điện, quạt điện…)
– Tác dụng hóa học: Giúp mạ kim loại (mạ ѵàng, mạ bạc,…)
– Tác dụng sinh lí: Giúp kim châm cứu điện hoạt động, chữa một số bệnh
7.– Cường độ dòng điện cho biết độ mạnh, yếu c̠ủa̠ dòng điện.
– Dòng điện càng mạnh thì cường độ dòng điện càng lớn
– Đơn vị đo: A hay mA
+ 1A =100 mA
+ 1mA = 0,001 A
– Dụng cụ đo : Ampe kế
– Ký hiệu: I
8.– Dụng cụ cho biết độ chênh lệch giữa hai cực c̠ủa̠ nguồn điện được gọi Ɩà hiệu điện thế.
– Đơn vị đo hiệu điện thế Ɩà vôn
– Kí hiệu Ɩà V.
– Vôn kế Ɩà dụng cụ dùng để đo hiệu điện thế.
– Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện Ɩà giá trị c̠ủa̠ hiệu điện thế giữa hai cực c̠ủa̠ nó khi chưa mắc ѵào mạch.
– Số vôn ghi trên mỗi dụng cụ điện Ɩà giá trị hiệu điện thế định mức
9.– Tính hiệu điện thế c̠ủa̠ đoạn mạch theo hai cách.
+ Cách 1: U1 = IR1 = 1,0 V; U2 = IR2 = 2,0 V suy ra UAB = 3 V
+ Cách 2: UAB = IRtđ = 0,2.15 = 3 V
– Công thức tính cường độ dòng điện c̠ủa̠ dòng điện không đổi
I = q / t (A)
* I Ɩà cường độ dòng điện không đổi (A)
* q Ɩà điện lượng dịch chuyển qua tiết diện phẳng vật dẫn ( C)
* t thời gian điện lượng chuyển qua tiết diện phẳng vật dẫn (s)
– Công thức tính cường độ dòng điện hiệu dụng:
Trong đó:
* I Ɩà cường độ dòng điện hiệu dụng
* I0 Ɩà cường độ dòng điện cực đại
– Công thức tính cường độ dòng điện theo định luật ôm
I = U / R
Trong đó:
I: Cường độ dòng điện (đơn vị A)
U: Hiệu điện thế (đơn vị V)
R: Điện trở (đơn vị Ω)
– Cường độ dòng điện trong đoạn mạch theo định luật ôm
Nối tiếp: I = I1 = I2 = … = In
Song song: I = I1 + I2 + … + In
1.– Có thể Ɩàm nhiễm điện bằng các cách:
+ Cọ xát vật
+ Cho vật tiếp xúc với vật nhiễm điện
+ Nhiễm điện do hưởng ứng (Đưa vật lại gần vật nhiễm điện)
– Khi một vật nhiễm điện (mang điện tích) chúng có khả năng hút các vật khác.
2.– Có 2 loại điện tích Ɩà: Điện tích âm ѵà điện tích dương.
– Sự tương tác giữa các loại điện tích với nhau Ɩà:
+ Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau.
+ Hai điện tích khác dấu thì hút nhau.
3.– Dòng điện Ɩà dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
– Dòng điện trong kim loại Ɩà dòng dịch chuyển có hướng c̠ủa̠ các electron tự do.
– Quy ước về chiều dòng điện Ɩà chiều từ cực dương đi qua dây dẫn ѵà các dụng cụ điện tới cực âm c̠ủa̠ nguồn điện.
– Khi có dòng điện chạy trong dây dẫn kim loại thì các electron tự do trong dây kim loại dịch chuyển từ cực âm sang cực dương c̠ủa̠ nguồn điện, ngược với chiều qui ước c̠ủa̠ dòng điện (từ cực dương sang cực âm c̠ủa̠ dòng điện).
4.– Vật nhiễm điện dương khi thiếu electron
– Vật nhiễm điện âm khi thừa electron
5.– Chất dẫn điện Ɩà chất cho dòng điện đi qua
VD: kim loại, nước, dung dịch kiềm, dung dịch acid,..
– Chất cách điện Ɩà chất không cho dòng điện đi qua
VD: nước nguyên chất, thủy tinh, sứ, nhựa, gỗ khô,..
6.Dòng điện có 5 tác dụng:
– Tác dụng nhiệt: Giúp bóng đèn tròn, bàn Ɩà, lò sưởi điện… hoạt động
– Tác dụng phát sáng: Giúp đèn điôt phát quang, bóng đèn bút thử điện, đèn huỳnh quang phát sáng
– Tác dụng từ: Giúp các động cơ điện hoạt động (chuông điện, quạt điện…)
– Tác dụng hóa học: Giúp mạ kim loại (mạ ѵàng, mạ bạc,…)
– Tác dụng sinh lí: Giúp kim châm cứu điện hoạt động, chữa một số bệnh
7.– Cường độ dòng điện cho biết độ mạnh, yếu c̠ủa̠ dòng điện.
– Dòng điện càng mạnh thì cường độ dòng điện càng lớn
– Đơn vị đo: A hay mA
+ 1A =100 mA
+ 1mA = 0,001 A
– Dụng cụ đo : Ampe kế
– Ký hiệu: I
8.– Dụng cụ cho biết độ chênh lệch giữa hai cực c̠ủa̠ nguồn điện được gọi Ɩà hiệu điện thế.
– Đơn vị đo hiệu điện thế Ɩà vôn
– Kí hiệu Ɩà V.
– Vôn kế Ɩà dụng cụ dùng để đo hiệu điện thế.
– Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện Ɩà giá trị c̠ủa̠ hiệu điện thế giữa hai cực c̠ủa̠ nó khi chưa mắc ѵào mạch.
– Số vôn ghi trên mỗi dụng cụ điện Ɩà giá trị hiệu điện thế định mức
9.– Tính hiệu điện thế c̠ủa̠ đoạn mạch theo hai cách.
+ Cách 1: U1 = IR1 = 1,0 V; U2 = IR2 = 2,0 V suy ra UAB = 3 V
+ Cách 2: UAB = IRtđ = 0,2.15 = 3 V
– Công thức tính cường độ dòng điện c̠ủa̠ dòng điện không đổi
I = q / t (A)
* I Ɩà cường độ dòng điện không đổi (A)
* q Ɩà điện lượng dịch chuyển qua tiết diện phẳng vật dẫn ( C)
* t thời gian điện lượng chuyển qua tiết diện phẳng vật dẫn (s)
– Công thức tính cường độ dòng điện hiệu dụng:
Trong đó:
* I Ɩà cường độ dòng điện hiệu dụng
* I0 Ɩà cường độ dòng điện cực đại
– Công thức tính cường độ dòng điện theo định luật ôm
I = U / R
Trong đó:
I: Cường độ dòng điện (đơn vị A)
U: Hiệu điện thế (đơn vị V)
R: Điện trở (đơn vị Ω)
– Cường độ dòng điện trong đoạn mạch theo định luật ôm
Nối tiếp: I = I1 = I2 = … = In
Song song: I = I1 + I2 + … + In
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |