Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Cách dùng của tính từ sở hữu đại từ sở hữu

9 Cách dùng của tính từ sở hữu đại từ sở hữu
10 Nêu các cấu trúc về so sánh
11 Nêu câu hỏi đuôi
3 trả lời
Hỏi chi tiết
84
2
0
Bùi Khắc Trí
30/03/2022 16:08:47
+5đ tặng
Chúng ta cần chú ý phân biệt Tính từ sở hữu (Từ hạn định sở hữu) Tính từ sở hữu phải LUÔN LUÔN bổ nghĩa cho một danh từ đằng sau nó. Sau đại từ sở hữu ta KHÔNG dùng thêm danh từ bởi vì bản thân nó đóng vai trò như một cụm danh từ.
 

 

Công thức so sánh bằng:

S + V + as + (adj/ adv) + as 
 

Công thức so sánh bằng:

S + V + the same + (noun) + as 

 

Công thức so sánh hơn:

S + V + (Adj/Adv) + “-er” + than

Công thức so sánh hơn:
S + V + more + Adj/Adv + than

Phần trước dấu phẩy là mệnh đề hoàn chỉnh, còn vế sau là dạng nghi vấn, hay còn gọi là “đuôi”. Câu hỏi đuôi thường được đặt ra để tìm kiếm sự xác nhận thông tin đề cập ở mệnh đề trước đúng hay sai. Có thể đưa ra một ví dụ cụ thế như sau: He is handsome, isn't he? (Anh ta đẹp trai nhỉ?)


 

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
0
Hthanhh
30/03/2022 16:10:21
+4đ tặng
9. Cách dùng của tính từ sở hữu đại từ sở hữu
. Cách dùng của tính từ sở hữu:Khi muốn cho biết một danh từ nào đó thuộc sự sở hữu của ai, của cái gì thì ta sẽ dùng tính từ sở hữu để nói. Tính từ sở hữu lệ thuộc vào người làm chủ chứ không thay đổi theo số lượng của vật bị sở hữu. Nếu sở hữu chủ đứng đầu câu thì phải sử dụng tính từ sở hữu. Với một số trường hợp, người ta lại không dùng tính từ sở hữu mà sử dụng mạo từ xác định “the” để thay thế, tuy nhiên về mặt ý nghĩa sở hữu thì không thay đổi.
 Cách dùng của đại từ sở hữu:Dùng thay cho một tính từ sở hữu và một danh từ đã nói phía trước.
 
1
2
Giang
30/03/2022 16:10:21
+3đ tặng
  • Chúng ta cần chú ý phân biệt Tính từ sở hữu (Từ hạn định sở hữu) và Đại từ sở hữu như sau: Tính từ sở hữu phải LUÔN LUÔN bổ nghĩa cho một danh từ đằng sau nó. Sau đại từ sở hữu ta KHÔNG dùng thêm danh từ bởi vì bản thân nó đóng vai trò như một cụm danh từ.
  • Công thức so sánh bằng:

    S + V + as + (adj/ adv) + as 
     

    Công thức so sánh bằng:

    S + V + the same + (noun) + as 


     

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k