Sự khác nhau được thể hiện thông qua các đặc trưng của văn học viết và văn học nhân gian như lực lượng sáng tác, cách thức lưu truyền, hình thức tồn tại, vai trò, vị trí, nội dung phản ánh, lịch sử hình thành và phát triển,...
+ Lực lượng sáng tác
- Là sáng tác tập thể, không có tác giả cụ thể
- Là sáng tác của một hoặc một nhóm mang dấu ấn riêng
+ Cách thức lưu truyền
- Truyền miệng từ đời này sang đời khác
- Được lưu truyền dưới dạng chữ viết
+ Hình thức tồn tại
- Gắn liền với các hoạt động lao động sản xuất hàng ngày, trong đời sống xã hội
- Là một tác phẩm cố định dưới dạng chữ viết, mang tính độc lập của một cá nhân hoặc một nhóm
+ Vai trò, vị trí
- Là nền tảng của văn học nước nhà
- Là sự tiếp thu những cái mới, đồng thời kết hợp với cái hay, cái đẹp của văn học dân gian
+ Nội dung phản ánh
- Do đặc trưng của văn học dân gian về lực lượng sáng tác, phương thức sáng tác nên nội dung của nó hướng đến đời sống dân dã. Đó là những vấn đề thiết thân, quen thuộc hằng ngày với nhân dân lao động, chẳng hạn qua thể loại ca dao - dân ca ta bắt gặp các chủ đề hết sức bình dị.
- Thể hiện tâm tư, tình cảm, ước mơ mang nét riêng của tác giả
+ Lịch sử hình thành và phát triển
- Văn học dân gian: Ra đời từ khi con người bắt đầu có tiếng nói, nhận thức
- Văn học viết: Ra đời vào thế kỉ 10, chia làm 2 giai đoạn là văn học trung đại và văn học hiện đại
+ Cách phản ứng hiện thực:
- Dùng lời ăn tiếng nói hàng ngày, dùng hình ảnh biểu tượng để phản ánh hiện thực....
- Dùng ngôn từ, các biện pháp nghệ thuật....