Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Câu 1:
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang.
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió...
- Đoạn thơ trích trong tác phẩm "Quê hương" của Tế Hanh
Câu 2:
Nội dung đoạn thơ: Diễn tả cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi đánh cá.
Câu 3:
- Phép tu từ có trong 2 câu thơ:
+ Nhân hóa: "Chiếc thuyền im bến, mỏi, trở về nằm"
+ Ẩn dụ: "Nghe"
- Tác dụng: Hai câu thơ trích trong văn bản "Quê hương" của Tế Hanh đã miêu tả chiếc thuyền ra khơi thật đặc sắc qua các phép tu từ.
+ Sau thời gian lao động vất vả, con thuyền không giấu nổi vẻ mệt mỏi của mình: "Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm". Biện pháp nhân hóa khiến người đọc hình dung rất rõ dáng vẻ nặng nề, thấm mệt của chiếc thuyền khi chậm chạp neo vào bến đỗ.
+ Nó lặng im "Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ". Trong câu thơ này Tế Hanh đã sử dụng biện pháp ẩn dụ chuyển đổi cảm giác một cách tinh tế. Con thuyền nằm nghỉ đồng thời cảm nhận từng chuyển động tinh vi đang diễn ra trong mình. Cách viết ấy vừa gợi sự mệt nhọc của con thuyền vừa thể hiện được sự tinh tế tuyệt vời của nhà thơ. Cảm tưởng như Tế Hanh đã đồng cảm sâu sắc với cảm giác, cảm xúc của con thuyền.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |