LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Viết dàn ý kiểu bài nghị luận đoạn thơ, bài thơ

viết dàn ý kiểu bài nghị luận đoạn thơ, bài thơ
2 trả lời
Hỏi chi tiết
214
0
0
Boy lạnk lùnk
06/04/2022 21:52:19
+5đ tặng

Mở bài: Giới thiệu tác giả, bài thơ đoạn thơ (Hoàn cảnh sáng tác, vị trí của đoạn thơ …) – Trích dẫn thơ.

Thân bài: – Làm rõ nội dung, tư tưởng , nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ (Phân tích theo từng câu, cặp câu, bám sát vào từ ngữ mang giá trị nghệ thuật trong từng câu thơ => làm nổi bật giá trị nghệ thuật, cái hay của bài thơ ) – Bình luận về giá trị của bài thơ, đoạn thơ. Cái hay, cái đẹp, giá trị tư tưởng mà nó mang lại cho người đọc. Kết hợp liên hệ so sánh với các cây bút khác để làm rõ nét riêng của tác phẩm.

Kết bài: – Đánh giá vai trò ý nghĩa đoạn thơ, bài thơ trong việc thể hiện nội dung tư tưởng và phong cách nghệ thuật của nhà thơ.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
ngọc hân
06/04/2022 21:53:12
+4đ tặng

Có ba dạng nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ như sau: 

  • Dạng 1: Đó có thể là trình bày quan điểm về cả nội dung và nghệ thuật của bài thơ, đoạn thơ
  • Dạng 2: Đó là nghị luận về một khía cạnh nào đó của đoạn thơ, bài thơ
  • Dạng 3: Đó là đánh giá một ý kiến, nhận định về bài thơ, đoạn thơ đó

Hướng dẫn lập dàn ý và làm văn nghị luận về một đoạn thơ; bài thơ

Cách làm bài nghị luận về một đoạn thơ bài thơ cần có bố cục mạch lạc theo các phần:

– Mở bài: Giới thiệu đoạn thơ, bài thơ và bước đầu nêu nhận xét, đánh giá của mình. (Nếu phân tích một đoạn thơ cần nêu rõ vị trí của đoạn thơ ấy trong tác phẩm và khái quát nội dung cảm xúc của nó.)

– Thân bài: Lần lượt trình bày những suy nghĩ, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ.

– Kết bài: Khái quát giá trị, ý nghĩa của đoạn thơ, bài thơ.

Chú ý: Bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cần nêu lên các nhận xét,đánh giá và cảm thụ của riêng người viết. Những nhận xét, đánh giá ấy phải gắn với sự phân tích, bình giá ngôn từ, hình ảnh, giọng điệu, nội dung cảm xúc,… của tác phẩm.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Ngữ văn Lớp 9 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư