Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Nêu 1 tình huống về tôn trọng quyền sở hữu tài sản của người khác

Nêu 1 tình huống về tôn trọng quyền sở hữu tài sản của người khác
3 trả lời
Hỏi chi tiết
188
1
1
Vũ Phan Bảo Hân
06/04/2022 21:57:05
+5đ tặng
đó chính là khi mình mượn bạn xe điện thì mik  phải bảo vệ 

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
ngọc hân
06/04/2022 21:57:50
+4đ tặng

Tình huống :

Do cần tiền chơi điện tử, cháu A (12 tuổi) đã bán chiếc xe đạp mini Nhật mà bố mẹ mua cho để đi học với giá 01 triệu đồng cho ông L (thợ sửa xe đạp đầu phố). Sau khi phát hiện con không đi xe đạp về nhà, nhiều lần tra hỏi, bố mẹ cháu A mới biết việc mua bán đó. Bố mẹ cháu A đã tìm gặp ông L đề nghị được chuộc lại chiếc xe và hoàn trả ông 01 triệu đồng nhưng ông L không đồng ý vì cho rằng việc mua bán giữa ông và cháu A là hoàn toàn tự nguyện, ông không có trách nhiệm phải trả lại chiếc xe. Hai bên lời qua tiếng lại, bố mẹ cháu A đã tìm đến Tổ hòa giải đề nghị giúp đỡ. Nếu được giao hòa giải vụ việc trên, ông/bà sẽ hòa giải như thế nào?

Gợi ý trả lời:

1. Xác định nguyên nhân mâu thuẫn: Mâu thuấn giữa Bố mẹ cháu A và ông L là do cháu A (12 tuổi) đã bán chiếc xe đạp mini Nhật mà bố mẹ mua cho để đi học với giá 01 triệu đồng cho ông L

2. Căn cứ pháp lý:

- Khoản 3 Điều 21 Bộ luật dân sự năm 2015 quy định: “Người từ đủ sáu tuổi đến chưa đủ mười lăm tuổi khi xác lập, thực hiện giao dịch dân sự phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao dịch dân sự phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi.”

- Điều 125 Bộ luật dân sự năm 2015 quy định về giao dịch dân sự vô hiệu do người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự xác lập, thực hiện:

“1. Khi giao dịch dân sự do người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi hoặc người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự xác lập, thực hiện thì theo yêu cầu của người đại diện của người đó, Tòa án tuyên bố giao dịch đó vô hiệu nếu theo quy định của pháp luật giao dịch này phải do người đại diện của họ xác lập, thực hiện hoặc đồng ý.

3. Hướng giải quyết:

- Là hòa giải viên khi được phân công tiến hành hòa giải trên cơ sở quy định Khoản 3 Điều 21 và Điều 125 Bộ luật dân sự năm 2015 quy định về người chưa thành niên và về giao dịch dân sự vô hiệu do người chưa thành niên xác lập, thực hiện để phân tích các bên hiểu rõ về quyền lợi, trách nhiệm của mỗi bên trong vụ việc và các bên thỏa thuận việc giải quyết các mâu thuẫn, tranh chấp và tự nguyện thực hiện thỏa thuận đó.

- Hòa giải viên thuyết phục hai bên hòa giải không để xảy ra tranh chấp, mâu thuẫn, xung đột. Thuyết phục ông L nhận lại 01 triệu đồng và trả lại chiếc xe đạp mini Nhật mà bố mẹ mua cho cháu A để đi học vì cháu A là người chưa thành niên, việc thực hiện giao dịch giữa cháu A và ông L phải được sự đồng ý của bố mẹ cháu A.

 - Trong trường hợp không đạt được thỏa thuận, hòa giải viên hướng dẫn các bên đề nghị cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết theo quy định của pháp luật.

0
0
Trang cuteeee
06/04/2022 21:59:08
+3đ tặng
Bạn cùng bàn để Nhật kí trên bạn học thì không nên tò mò mở ra xem trộm.
Thấy bạn cùng lớp nhận được một lá thư thì không nên giành lấy để xem
Khoong giấu dép bạn khi bạn lên bảng làm bài

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo