Cho đường tròn (O; R), M nằm ngoài (O) kẻ hai tiếp tuyến MA; MB với (O) (A; B là tiếp điểm). Kẻ tia Mx nằm giữa MO và MA và cắt (O) tại C; D. Gọi I là trung điểm CD đường thẳng OI cắt đường thẳng AB tại N; Giả sử H là giao điểm của AB và MO
a) Chứng minh tứ giác MNIH là tứ giác nội tiếp đường tròn
b) Chứng minh rằng tam giác OIH đồng dạng với tam giác OMN, từ đó suy ra OI.ON=R2
c) Giả sử OM=2R, chứng minh tam giác MAB đều.
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
a)
MA,MBMA,MB là hai tiếp tuyến của (O)(O)
→ˆMAO=ˆMBO=90∘→MAO^=MBO^=90∘
→ˆMAO+ˆMBO=180∘→MAO^+MBO^=180∘
→MAOB→MAOB là tứ giác nội tiếp
câu a chưa có điểm C nên việc chứng minh ΔABCΔABC đều là sai đề
b)
Xét ΔMACΔMAC và ΔMDAΔMDA, ta có:
ˆAMDAMD^ là góc chung
ˆMAC=ˆMDAMAC^=MDA^ ( góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung )
→ΔMAC∼ΔMDA(g.g)→ΔMAC∼ΔMDA(g.g)
→MA2=MC.MD→MA2=MC.MD
ΔMAOΔMAO vuông tại AA, có AHAH là đường cao
→MA2=MH.MO→MA2=MH.MO ( hệ thức lượng )
→MC.MD=MH.MO→MC.MD=MH.MO
→MCMO=MHMD→MCMO=MHMD
Xét ΔMCHΔMCH và ΔMODΔMOD, ta có:
ˆDMODMO^ là góc chung
MCMO=MHMD(cmt)MCMO=MHMD(cmt)
→ΔMCH∼ΔMOD(c.g.c)→ΔMCH∼ΔMOD(c.g.c)
→ˆMHC=ˆMDO→MHC^=MDO^ ( hai góc tương ứng )
→OHCD→OHCD là tứ giác nội tiếp
c)
Vì NCNC là tiếp tuyến của (O)(O)
→ˆNCO=90∘→NCO^=90∘
Xét tứ giác OHCNOHCN, ta có:
ˆNCO=ˆNHO=90∘NCO^=NHO^=90∘
→OHCN→OHCN là tứ giác nội tiếp
→4→4 điểm O,H,C,NO,H,C,N cùng thuộc một đường tròn
Mà 44 điểm O,H,C,DO,H,C,D cũng thuộc một đường tròn ( vì OHCDOHCD là tứ giác nội tiếp )
Nên 55 điểm O,H,C,N,DO,H,C,N,D cùng thuộc một đường tròn
→NCOD→NCOD là tứ giác nội tiếp
→ˆNCO+ˆNDO=180∘→NCO^+NDO^=180∘
→ˆNDO=180∘−ˆNCO→NDO^=180∘−NCO^
→ˆNDO=180∘−90∘→NDO^=180∘−90∘
→ˆNDO=90∘→NDO^=90∘
→ND→ND là tiếp tuyến của (O)
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |