Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Phong trào tây sơn đã có những cống hiến gì đối với lịch sử dân tộc từ năm 1771- 1789

5.phong trào tây sơn đã có những cống hiến gì đối với lịch sử dân tộc từ năm 1771- 1789? Yếu tố nào đã giúp quân Tây Sơn làm được điều đó?
6.Trình bày nguyên nhân,diễn biến,hậu quả của cuộc chiến tranh Nam-Bắc triều?
7.Trình bày nguyên nhân,diễn biến,hậu quả của cuộc chiến tranh Trịnh-Nguyễn?
(mấy bạn làm giúp mình nha, mình cảm ơn mấy bạn)
    1 trả lời
    Hỏi chi tiết
    183
    1
    0
    Trần Dương
    11/04/2022 11:28:46
    +5đ tặng

    1
    Phong trào Tây Sơn có cống hiến to lớn đối với lịch sử dân tộc

    - Lật đổ chính quyền Nguyễn, Trịnh, Lê, xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước, đặt nền tảng thống nhất quốc gia.

    - Đánh tan quân xâm lược Xiêm, Thanh, bảo vệ nền độc lập và toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.


     

    2

    . Chiến tranh Nam - Bắc triều

    * Nguyên nhân:

    - Cuối triều Lê các thế lực cát cứ nổi lên khắp nơi tranh giành quyền lực.

    - Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê lập ra nhà Mạc (Bắc triều).

    - Năm 1533, Nguyễn Kim chạy vào Thanh Hoá lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua, lập ra Nam triều.

    => Gây ra chiến tranh Nam - Bắc triều.

    * Diến biến:

    - Chiến tranh giữa hai tập đoàn phong kiến kéo dài hơn 50 năm từ vùng Thanh – Nghệ trở ra bắc.

    - Đến năm 1592, Nam triều chiếm được Thăng Long, họ Mạc chạy lên Cao Bằng chiến tranh chấm dứt.

     

     

    c) Hậu quả:

    - Gây tổn thất lớn về người và của.

    - kinh tế bị tàn phá.

    3

    * Nguyên nhân:

    - Nguyễn Kim chết, rể là Trịnh Kiểm tiếp tục sự nghiệp “Phù Lê diệt Mạc”. Nhằm thao túng quyền lực  ,Trịnh Kiểm tìm cách loại trừ phe cánh họ Nguyễn. Lo sợ, Nguyễn Hoàng xin trấn thủ Thuận Hóa.

    - Ở đó, Nguyễn Hoàng xây dựng cơ nghiệp nhà Nguyễn, thành thế lực cát cứ ở Đàng Trong. Dần dần, Thuận Hóa tách khỏi sự lệ thuộc họ Trịnh ở Đàng Ngoài. Năm 1627,sợ thế lực họ Nguyễn lớn mạnh, chúa Trịnh đem quân đánh Thuận Hóa. 

    * Diễn biến:

    - Đầu thế kỉ XVII, cuộc chiến tranh giữa hai thế lực bùng nổ, từ năm 1627 đến năm 1672, họ Trịnh và họ Nguyễn 7 lần đánh nhau. Cuối cùng hai bên phải lấy sống Gianh là ranh giới gọi là Đàng Ngoài và Đàng Trong. Đất nước bị chia cắt.

    - Ở Đàng Ngoài, họ Trịnh nắm toàn quyền thống trị nhưng vẫn phải dựa vào danh nghĩa vua Lê, tạo ra cục diện vua Lê – chúa Trịnh. Ở Đàng Trong chúa Nguyễn cầm quyền gọi là “chúa Nguyễn”.

    * Kết quả:

    - Hai bên dùng sông Gianh tại Quảng Bình chia cắt đất nước làm ranh giới lãnh thổ,đất nước chia thành hai phía Đàng Trong và Đàng Ngoài. 

    * Hậu quả:

    - Đất nước trong tình trạng bị chia cắt kéo dài đến cuối thế kỉ XVIII, gây bao đau thương cho dân tộc và tổn hại cho sự phát triển đất nước.

    Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

    (?)
    Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
    Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
    Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
    Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

    Bạn hỏi - Lazi trả lời

    Bạn muốn biết điều gì?

    GỬI CÂU HỎI
    Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
    Bài tập Lịch sử Lớp 7 mới nhất

    Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

    Vui Buồn Bình thường

    Học ngoại ngữ với Flashcard

    ×
    Gia sư Lazi Gia sư
    ×
    Trợ lý ảo Trợ lý ảo