Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Cho vài ví dụ về câu trần thuật, câu nghi vấn, câu cầu khiến và câu cảm thán

cho vài ví dụ về cấu trần thuật câu nghi vấn câu cầu khiến và câu cảm thán
 
3 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
581
1
0
Hải
30/04/2022 13:09:31
+5đ tặng

Câu nv : Bạn đang làm gì?

Câu cảm thán : Ôi trời ơi! Trời hôm nay đẹp thế!

Câu cầu khiến: Đi! Cút khỏi mắt tôi ngay!

Câu trần thuật: Tôi đang học bài.

Câu phủ định: Tôi không có học bài.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
0
Hà Vy
30/04/2022 13:09:44
+4đ tặng
CÂU CẦU KHIẾN
Muốn nêu ý cầu khiến, khi đặt câu cầu khiến, người ta thường dùng những từ ngữ như : đừng, chớ, hãy, nên, cần, lên, đi ...
Ví dụ:
- Các em đừng làm ồn trong lớp !
- Đốt lửa lên !CÂU TRẦN THUẬT
Câu trần thuật là dạng câu sử dụng để kể, xác nhận, miêu tả, thông báo, nhận định,… về các hiện tượng, hoạt động, trạng thái, tính chất của sự vật, hiện tượng nào đó. Trong giao tiếp nói chuyện câu trần thuật nói giọng bình thường, đặc điểm nhận ra kết thúc câu có dấu chấm do vậy còn có tên gọi khác là câu kể.
Ví dụ:
– Trên cánh đồng, lúa ra chín đều.
– Trời đang mưa to, kèm theo cả sấm sét.Câu cảm thán là câu sử dụng để bộc lộ cảm xúc như vui vẻ, đau xót ,phấn khích, ngạc nhiên,..của người nói đối với sự vật hoặc hiện tượng nào đó.
Ví dụ:
– Ôi ! Cảnh bình minh buổi sáng thật đẹp.
=> “Ôi” dùng trong câu biểu lộ cảm xúc trước hiện tượng mặt trời mọc.
– Quyển truyện tranh tôi đọc hay quá !
=> “Quá” người nói khen ngợi quyển truyện tranh hay.
– Học kì vừa qua Nam đạt danh hiệu học sinh giỏi, bạn ấy tuyệt lắm.
=> “tuyệt lắm” bộc lộ cảm xúc khen ngợi người khác.
1
0
Quỳnh Mai
30/04/2022 13:10:00
+3đ tặng

CÂU TRẦN THUẬT
Câu trần thuật là dạng câu sử dụng để kể, xác nhận, miêu tả, thông báo, nhận định,… về các hiện tượng, hoạt động, trạng thái, tính chất của sự vật, hiện tượng nào đó. Trong giao tiếp nói chuyện câu trần thuật nói giọng bình thường, đặc điểm nhận ra kết thúc câu có dấu chấm do vậy còn có tên gọi khác là câu kể.
Ví dụ:
– Trên cánh đồng, lúa ra chín đều.
– Trời đang mưa to, kèm theo cả sấm sét.
CÂU CẦU KHIẾN
Muốn nêu ý cầu khiến, khi đặt câu cầu khiến, người ta thường dùng những từ ngữ như : đừng, chớ, hãy, nên, cần, lên, đi ...
Ví dụ:
- Các em đừng làm ồn trong lớp !
- Đốt lửa lên !
Câu nghi vấn là câu:
- Có những từ nghi vấn: ai, gì, nào, tại sao, đâu, bao giờ, bao nhieu, ả, ư, hả, chứ,(có)...không, (đã).....chưa hoặc có từ hay
- Có chức năng chính là dùng để hỏi
- Khi viết câu nghi vấn kết thúc bằng dấu chấm hỏi
VD: Tại sao con người lại phải khiêm tốn như thế?

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
Gửi câu hỏi
×