Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

 Đọc thầm bài văn sau và trả lời câu hỏi

Đọc thầm bài văn sau và trả lời câu hỏi:
CÁI Ổ GÀ
Chiều nay, Dũng đứng trước cửa chờ bố về, nhìn xe cộ và mọi người qua đường. Một bác chở bó củi sau xe đạp, định tránh ổ gà thì gặp chiếc xe khác ở phía trước xô tới. Bác luống cuống lao xe xuống ổ gà. Bó củi bị xóc mạnh, đứt dây, rơi vung vãi. Bác vội xuống xe, lúng túng nhặt từng que củi. Bọn trẻ cứ đúng nhìn và cười.
Lát sau, một chiếc xe khác đèo em bé lại gặp phải ổ gà. Xe xóc mạnh, bà mẹ loạng choạng tay lái làm em bé suýt ngã.
Bố về. Dũng kể cho bố nghe hết chuyện này đến chuyện khác. Cuối cùng là chuyện cái ổ gà. Chưa kể hết, bố đã hỏi ngay:
- Thế con cứ đứng xem à? Sao con không lấp nó đi?
Dũng đớ người, có thế mà cũng không nghĩ ra. Dũng ấp úng:
- Còn quên mất!
Dũng vội đi lấy cái xô và cái xẻng nhỏ. Hai bố con ra đến đường thì cái ổ gà tai ác đã được lấp phẳng. Chắc một bạn nào đó đã kể cho bố bạn ấy nghe trước Dũng. Dũng thấy tiếc quá.
(Theo Hoàng Anh Đường)
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng trả lời các câu hỏi sau:
 
Câu 1: (0,5đ) Bác chở củi và bà mẹ đèo em bé đều suýt ngã trên đường vì lí do gì?
A. Vì xe chở nặng, khó điều khiển.
B. Vì lao vào xe người khác.
C. Vì xe gặp phải cái ổ gà nằm trên đường.
 
Câu 2: (0,5đ) Khi nghe bố nhắc, Dũng đã làm gì?
A. Dũng vội đi lấy cái xô và cái xẻng nhỏ để cùng bố đi lấp cái ổ gà.
B. Dũng nói “Lần sau con sẽ lưu ý”.
C. Dũng trả lời bố “Có phải lỗi tại con đâu”
 
Câu 3: (0,5đ) Câu chuyện gợi cho em biết ai đã lấp phẳng cái ổ gà tai ác trên đường?
A. Dũng và bố của Dũng.
B. Một bạn nhỏ nào đó.
C. Cái ổ gà tự nhiên biến mất.
 
Câu 4: (0,5đ) Nhân vật Dũng trong câu chuyện có điểm gì đáng yêu, đáng quý?
A. Hồn nhiên, sẵn sàng làm việc tốt khi được bố nhắc nhở.
B. Hồn nhiên, kể cho bố nghe đầy đủ về chuyện cái ổ gà.
C. Nhìn thấy người ngã xe nhưng không cười như bọn trẻ.
 
Câu 5: (1đ) Theo em, khi nhìn thấy bác chở củi lao xuống cái ổ gà, thái độ của các bạn nhỏ có điểm gì chưa tốt?
Câu 6: (1đ) Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì?
Câu 7 : (1đ) Câu “Dũng vội đi lấy cái xô và cái xẻng nhỏ.” được viết theo mẫu câu nào em đã học?
A. Mẫu câu Ai làm gì?
B. Mẫu câu Ai là gì?
C. Mẫu câu Ai thế nào?
 
Câu 8: (1đ) Trong câu: “Cái ổ gà nằm giữa đường đang đùa giỡn, thách thức người qua lại.”
Cái ổ gà được nhân hóa bằng cách nào?
A. Dùng từ chỉ đặc điểm, hoạt động của người để tả vật.
B. Dùng từ gọi tên người, các bộ phận của người để chỉ sự vật.
C. Nói chuyện thân mật với sự vật.
Câu 9: ( 1đ) Em hãy viết 1 câu kiểu Ai thế nào? để nhận xét về nhân vật Dũng trong câu chuyện trên.
 
2 trả lời
Hỏi chi tiết
737
2
0
Trần Dương
31/05/2022 00:11:57
+5đ tặng

Câu 1:  (0,5đ) Bác chở củi và bà mẹ đèo em bé đều suýt ngã trên đường vì lí do gì?

A. Vì xe chở nặng, khó điều khiển.

B. Vì lao vào xe người khác.

C. Vì xe gặp phải cái ổ gà nằm trên đường.

 

Câu 2: (0,5đ) Khi nghe bố nhắc, Dũng đã làm gì?

A. Dũng vội đi lấy cái xô và cái xẻng nhỏ để cùng bố đi lấp cái ổ gà.

B. Dũng nói “Lần sau con sẽ lưu ý”.

C. Dũng trả lời bố “Có phải lỗi tại con đâu”

 

Câu 3: (0,5đ) Câu chuyện gợi cho em biết ai đã lấp phẳng cái ổ gà tai ác trên đường?

A. Dũng và bố của Dũng.

B. Một bạn nhỏ nào đó.

C. Cái ổ gà tự nhiên biến mất.

 

Câu 4: (0,5đ)  Nhân vật Dũng trong câu chuyện có điểm gì đáng yêu, đáng quý?

A. Hồn nhiên, sẵn sàng làm việc tốt khi được bố nhắc nhở.

B. Hồn nhiên, kể cho bố nghe đầy đủ về chuyện cái ổ gà.

C. Nhìn thấy người ngã xe nhưng không cười như bọn trẻ.

 

 

Câu 7 : (1đ) Câu “Dũng vội đi lấy cái xô và cái xẻng nhỏ.” được viết theo mẫu câu nào em đã học?

A. Mẫu câu Ai làm gì?

B. Mẫu câu Ai là gì?

C. Mẫu câu Ai thế nào?

 

Câu 8: (1đ) Trong câu: “Cái ổ gà nằm giữa đường đang đùa giỡn, thách thức người qua lại.”

            Cái ổ gà được nhân hóa bằng cách nào?

A. Dùng từ chỉ đặc điểm, hoạt động của người để tả vật.

B. Dùng từ gọi tên người, các bộ phận của người để chỉ sự vật.

C. Nói chuyện thân mật với sự vật.

Câu 9: ( 1đ)  Em hãy viết 1 câu kiểu Ai thế nào? để nhận xét về nhân vật Dũng trong câu chuyện trên.
Dũng rất tốt bụng và ngoan ngoãn

 

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
1
Nguyễn Minh Đức
03/06/2022 16:53:51

CÁI Ổ GÀ

          Chiều nay, Dũng đứng trước cửa chờ bố về, nhìn xe cộ và mọi người qua đường. Một bác chở bó củi sau xe đạp, định tránh ổ gà thì gặp chiếc xe khác ở phía trước xô tới. Bác luống cuống lao xe xuống ổ gà. Bó củi bị xóc mạnh, đứt dây, rơi vung vãi. Bác vội xuống xe, lúng túng nhặt từng que củi. Bọn trẻ cứ đúng nhìn và cười.

          Lát sau, một chiếc xe khác đèo em bé lại gặp phải ổ gà. Xe xóc mạnh, bà mẹ loạng choạng tay lái làm em bé suýt ngã.

          Bố về. Dũng kể cho bố nghe hết chuyện này đến chuyện khác. Cuối cùng là chuyện cái ổ gà. Chưa kể hết, bố đã hỏi ngay:

          - Thế con cứ đứng xem à? Sao con không lấp nó đi?

          Dũng đớ người, có thế mà cũng không nghĩ ra. Dũng ấp úng:

          - Còn quên mất!

          Dũng vội đi lấy cái xô và cái xẻng nhỏ. Hai bố con ra đến đường thì cái ổ gà tai ác đã được lấp phẳng. Chắc một bạn nào đó đã kể cho bố bạn ấy nghe trước Dũng. Dũng thấy tiếc quá.

                                                                                   (Theo Hoàng Anh Đường)

           Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng trả lời các câu hỏi sau:

 

Câu 1:  (0,5đ) Bác chở củi và bà mẹ đèo em bé đều suýt ngã trên đường vì lí do gì?

A. Vì xe chở nặng, khó điều khiển.

B. Vì lao vào xe người khác.

C. Vì xe gặp phải cái ổ gà nằm trên đường.

 

Câu 2: (0,5đ) Khi nghe bố nhắc, Dũng đã làm gì?

A. Dũng vội đi lấy cái xô và cái xẻng nhỏ để cùng bố đi lấp cái ổ gà.

B. Dũng nói “Lần sau con sẽ lưu ý”.

C. Dũng trả lời bố “Có phải lỗi tại con đâu”

 

Câu 3: (0,5đ) Câu chuyện gợi cho em biết ai đã lấp phẳng cái ổ gà tai ác trên đường?

A. Dũng và bố của Dũng.

B. Một bạn nhỏ nào đó.

C. Cái ổ gà tự nhiên biến mất.

 

Câu 4: (0,5đ)  Nhân vật Dũng trong câu chuyện có điểm gì đáng yêu, đáng quý?

A. Hồn nhiên, sẵn sàng làm việc tốt khi được bố nhắc nhở.

B. Hồn nhiên, kể cho bố nghe đầy đủ về chuyện cái ổ gà.

C. Nhìn thấy người ngã xe nhưng không cười như bọn trẻ.

Câu 7 : (1đ) Câu “Dũng vội đi lấy cái xô và cái xẻng nhỏ.” được viết theo mẫu câu nào em đã học?

A. Mẫu câu Ai làm gì?

B. Mẫu câu Ai là gì?

C. Mẫu câu Ai thế nào?

 

Câu 8: (1đ) Trong câu: “Cái ổ gà nằm giữa đường đang đùa giỡn, thách thức người qua lại.”

            Cái ổ gà được nhân hóa bằng cách nào?

A. Dùng từ chỉ đặc điểm, hoạt động của người để tả vật.

B. Dùng từ gọi tên người, các bộ phận của người để chỉ sự vật.

C. Nói chuyện thân mật với sự vật.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo