Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
a) Chứng minh tứ giác OMEN nội tiếp được đường tròn.
Ta có: d⊥OA⇒∠NMO=900d⊥OA⇒∠NMO=900
NENE là tiếp tuyến với (O)(O) tại EE nên OE⊥NE⇒∠NEO=900OE⊥NE⇒∠NEO=900
Tứ giác OMENOMEN có ∠NMO=∠NEO=900∠NMO=∠NEO=900
Nên OMENOMEN là tứ giác nội tiếp (hai đỉnh kề một cạnh cùng nhìn cạnh đối diện dưới các góc bằng) (đpcm)
b) Nối NB cắt nửa đường tròn (O) tại C. Chứng minh NE2=NC.NBNE2=NC.NB.
Nối EE với C,EC,E với B.B.
Xét ΔNECΔNEC và ΔNBEΔNBE có:
∠Nchung∠Nchung
∠NBE=∠NEC∠NBE=∠NEC (góc nội tiếp và góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung cùng chắn cung ECEC)
⇒ΔNEC∼ΔNBE(g−g)⇒ΔNEC∼ΔNBE(g−g)
⇒NENB=NCNE⇒NENB=NCNE (các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)
⇒NE2=NB.NC⇒NE2=NB.NC (đpcm)
c) Gọi H là giao điểm của AC và dd, F là giao điểm của tia EH và nửa đường tròn (O). Chứng minh ∠NEF=∠NOF∠NEF=∠NOF
Xét ΔNCHΔNCH và ΔNMBΔNMB có:
∠Nchung∠NCH=∠NMB=900⇒ΔNCH∼ΔNMB(g−g)∠Nchung∠NCH=∠NMB=900⇒ΔNCH∼ΔNMB(g−g)
⇒NCNM=NHNB⇒NCNM=NHNB (các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)
⇒NC.NB=NH.NM⇒NC.NB=NH.NM
Mà NE2=NB.NC(cmt)NE2=NB.NC(cmt) nên NE2=NH.NMNE2=NH.NM ⇒NENM=NHNE⇒NENM=NHNE
Xét ΔNEHΔNEH và ΔNMEΔNME có:
∠NchungNENM=NHNE(cmt)⇒ΔNEH∼ΔNME(c−g−c)∠NchungNENM=NHNE(cmt)⇒ΔNEH∼ΔNME(c−g−c)
⇒∠NHE=∠NEM⇒∠NHE=∠NEM (các góc tương ứng) (1)
Kẻ tiếp tuyến NF′NF′ với nửa đường tròn (O).(O).
Do NE=NF′NE=NF′ (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
⇒NF′2=NH.NM⇒NF′2=NH.NM ⇒NF′NH=NMNF′⇒NF′NH=NMNF′
Xét ΔNF′HΔNF′H và ΔNMF′ΔNMF′ có:
∠NchungNF′NH=NMNF′(cmt)⇒ΔNF′H∼ΔNMF′(c−g−c)∠NchungNF′NH=NMNF′(cmt)⇒ΔNF′H∼ΔNMF′(c−g−c)
⇒∠NHF′=∠NF′M⇒∠NHF′=∠NF′M (các góc tương ứng) (2)
Lại có tứ giác OMENOMEN nội tiếp (câu a) nên bốn điểm O,M,E,NO,M,E,N cùng thuộc một đường tròn. (3)
Tứ giác OENF′OENF′ có ∠OEN+∠OF′N=900+900=1800∠OEN+∠OF′N=900+900=1800 nên là tứ giác nội tiếp (tứ giác có tổng hai góc đối bằng 18001800)
Do đó bốn điểm O,E,N,F′O,E,N,F′ cùng thuộc một đường tròn. (4)
Từ (3) và (4) suy ra 5 điểm O,M,E,N,F′O,M,E,N,F′ cùng thuộc một đường tròn.
⇒⇒ Tứ giác MENF′MENF′ nội tiếp.
⇒∠NEM+∠NF′M=1800⇒∠NEM+∠NF′M=1800 (tính chất) (5)
Từ (1), (2) và (5) suy ra ⇒∠NHE+∠NHF′=∠NEM+∠NF′M=1800⇒∠NHE+∠NHF′=∠NEM+∠NF′M=1800
⇒E,H,F′⇒E,H,F′ thằng hàng hay F′F′ là giao điểm của EHEH với nửa đường tròn (O)(O)
⇒F′≡F⇒F′≡F
⇒⇒ Tứ giác NEOFNEOF nội tiếp
⇒∠NEF=∠NOF⇒∠NEF=∠NOF (hai góc nội tiếp cùng chắn cung NFNF) (đpcm).
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |