Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Địa hình cácxtơ ở Việt Nam (địa hình karst) nói riêng và trên thế giới nói chung là dạng địa hình liên quan tới sự lưu thông của nước trong các đá dễ hoà tan. Thuật ngữ Karst bắt nguồn từ tên một miền thuộc Nam Tư, nơi mà địa hình này được nghiên cứu lần đầu.
Trên thế giới, địa hình cácxtơ ở đâu? Địa hình cácxtơ xuất hiện ở những khu vực như Kentucky, Florida, Slovenia, bán đảo Yucatan, Puerto Rico… và tất nhiên không thể thiếu địa hình karst ở Việt Nam.
Quá trình hình thành địa hình cácxtơ
Địa hình cácxtơ ở Việt Nam phụ thuộc vào ba quá trình chính là ăn mòn, xâm thực và phong hoá sinh hoá học, trong đó, ăn mòn là quá trình quan trọng nhất.
Các quá trình này đều được đề cập chi tiết trong các bài giảng địa hình karst ở Việt Nam. Bởi lẽ, đây là dạng địa hình rất đặc trưng ở Việt Nam.
>>> Xem thêm: Hiện tượng đêm trắng là gì? Nguyên nhân xảy ra hiện tượng đêm trắng
Quá trình phát triển của cảnh quan cácxtơĐịa hình cácxtơ ở Việt Nam cũng như địa hình cácxtơ trên thế giới trải qua 4 giai đoạn phát triển như sau;
Các dạng địa hình cácxtơ ở Việt Nam
Địa hình cácxtơ ở Việt Nam gồm các dạng cơ bản sau:
Vậy, địa hình cácxtơ có đặc điểm gì? Đó là những khu vực có điều kiện nham thạch và cấu trúc địa chất là các đá dễ hoà tan, hay các đá có xi măng là vôi, độ tinh khiết, chiều dày và số lượng khe nứt trong đá, cấu trúc, sự có mặt hay vắng mặt của một số tầng đá không hoà tan phủ trên đá vôi.
Hai khu vực núi có dạng địa hình cácxtơ phổ biến nhất ở nước ta là khu vực Đông Bắc và Bắc Trung Bộ. Các tỉnh có dạng địa hình cácxtơ độc đáo nhất là Hà Giang, Quảng Ninh, Quảng Bình. Dạng địa hình cácxtơ ở Việt Nam có giá trị to lớn về nhiều mặt:
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |