* Câu 1:
_ PTBĐ chính: biểu cảm
* Câu 2:
_ Sử dụng BPTT: nhân hóa
→ Ở hai câu thơ ” vàng cơn nắng, trắng cơn mưa/ Con sông chảy có rặng dừa nghiêng soi “, tác giả đã sử dụng thành công phép tu từ nhân hóa. Dừa ngiêng soi là để cho sự diễn đạt, miêu tả của câu văn hấp dẫn hơn. Vàng cơn nắng, trắng cơn mưa là làm cho việc miêu tả đặc điểm hiện tượng càng rõ ràng và chi tiết. Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho câu thơ.
* Câu 3:
Ở đoạn thơ trên, chúng ta đã thấy có một câu thơ rất ý nghĩa là ” Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa ”. Nghĩa của từ nghe là một từ thế cho từ ” thấy ” theo nghĩa ẩn dụ là cảm nhận sâu sắc. Còn về từ ” tiếng xưa ” là thể hiện cho những câu chuyện thời xa xưa nhưng luôn mang ý nghĩa đậm đà đến thời nay. Những từ trên luôn mang đến cho chúng ta sự cảm nhận, hình dung vô cùng đặc biệt. Thể hiện lên tâm tư, tình cảm của tác giả.