Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Ở giữa quê mà nhớ quê quá

Ngày nghỉ lễ con cun cút về với mẹ

Người nô nức du xuân, mẹ lập cập trên đồng

Ở giữa quê mà nhớ quê quá thể

Mở ti vi. Lòng chộn rộn mông lung...

                                    

Đây xứ sở hoa anh đào, hoa tuy líp

Những làng mạc, cánh rừng, những thành phố từng qua

Đây ngập nắng, đây bạt ngàn trắng tuyết

Căn nhà này nối chuyến những miền xa

 

Nối mảnh ruộng mẹ suốt đời mất được

Với quả cà, hạt thóc với nắng hạn mưa giông

Nối cui cút và lặng thầm mơ ước

Với con cháu bên bồi mẹ bên lở một dòng sông."

(Năm mới, Nguyễn Trọng Hoàn)

 

Câu 1. Chỉ ra PTBĐ của văn bản ?

Câu 2. Hình ảnh quê hương nghèo khó được tác giả miêu tả qua những từ ngữ, hình ảnh nào?

Câu 3. Từ láy "lập cập" giúp em hình dung về hình ảnh người mẹ trong câu thơ: "Người nô nức du xuân, mẹ lập cập trên đồng" như thế nào?

Câu 4. Nêu tác dụng của biện pháp điệp cấu trúc cú pháp trong khổ thơ thứ 3.

Câu 5. Hình ảnh Mẹ trong bài thơ trên là người mẹ như thế nào?

 

Phần II. Tập làm văn

Câu 1. (1,5 điểm)

Từ thông điệp của văn bản đọc hiểu, hãy viết một đoạn văn ngắn (không quá 01 trang giấy thi) về ý thức trách nhiệm với quê hương theo suy nghĩ của cá nhân em.

2 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
139
1
0
Hồng Anh
15/08/2022 21:23:31
+5đ tặng

Trong thực tế cuộc sống, mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể rất chặt chẽ .Bởi cá nhân là thành viên của tập thể và luôn có quan hệ qua lại với nhau. Nhiều cá nhân mới hình thành nên tập thể và có tập thể  mới tạo điều kiện để cho cá nhân được trưởng thành. Vì vậy, khi làm điều gì ta phải có ý thức, phải nghĩ đến tập thể. Do đó, là một thành viên trong tập thể thì phải góp phần xây dựng tập thể tốt hơn. Ngoài ra, không thể nhìn vào cái sai của một người mà đánh giá cả tập thể cũng như không thể nhìn cái tốt của một người mà kết luận tốt đẹp cho cả tập thể, bởi tục ngữ có câu “Mía  sâu có đốt, nhà dột có nơi”. Bao giờ cũng vậy, trong một tập thể tất nhiên sẽ có kẻ xấu, người tốt, người có tài năng, kẻ thiếu bản lĩnh. Cho nên khi xem xét, đánh giá mội tập thể thì chúng ta không nên nhìn vài cá nhân nào đó để đánh giá mà hãy nhìn vào cái chung, nhìn tổng thể xem xét, nhận định để có cái nhìn khách quan hơn, công bằng hơn. Ở trong một lớp học, không thể chỉ vì một em sinh viên cá biệt mà ta lại phủ nhận mọi công sức phấn đấu của cả tập thể ấy được. Chúng ta cần phải xử lý nghiêm minh và vạch mặt chỉ tên những cá nhân có khuyết điểm và luôn trân trọng thành quả của tập thể. Nếu có được cái nhìn đúng đắn như vậy, ta sẽ tạo được niềm tin cho mọi người, nhất là sẽ động viên được những cá nhân lầm lỗi có điều kiện sửa sai. Từ đó giúp mỗi cá nhân có cái nhìn tiến bộ, rộng lượng hơn, đem lại niềm tin cho con người trong cuộc sống.

         Sự thống nhất giữa cá nhân và tập thể xuất phát từ bản chất của xã hội là các quan hệ giữa các con người với nhau trong quá trình phát triển. Đây là quan hệ khách quan giữa cá nhân và tập thể, giữa bộ phận và chỉnh thể, giữa cái riêng và cái chung. Cá nhân là số ít, là cá thể với những suy nghĩ và cuộc sống riêng.

Tập thể gồm nhiều cá nhân, cá nhân nào cũng tồn tại trong tập thể nhất định và phát huy tính độc lập, đa dạng của mình trong tập thể đó. Trong tập thể, mỗi cá nhân có nhiệm vụ và trách nhiệm khác nhau, họ cống hiến năng lực, tâm huyết, sức lực làm việc vì tập thể, trong đó cũng là vì mình. Tập thể nào cũng hình thành bởi các cá nhân và được phát triển bền vững khi mọi cá nhân được cống hiến hết mình vì mục đích chung của tập thể. Giữa cá nhân và tập thể có mối quan hệ gắn bó không thể tách rời. Cá nhân luôn gắn với tập thể, trong tập thể có cá nhân. Một tập thể mạnh khi có nhiều cá nhân xuất sắc, một tổ chức ổn định thì đời sống cá nhân càng vững vàng. Khi lợi ích chung của tập thể được bảo đảm thì lợi ích riêng của cá nhân mới có điều kiện để được thoả mãn. Mỗi tập thể lớn mạnh sẽ góp phần xây dựng xã hội phát triển toàn diện.

Sự đối lập giữa cá nhân và tập thể xuất phát từ bản chất của cá nhân có tính độc lập, tự do, đơn nhất của mình. Khuynh hướng khách quan của cá nhân là đối lập với những gì có tính ràng buộc, tính quy định của tập thể. Trong tập thể, mỗi thành viên đều có mong muốn cống hiến sức khoẻ, năng lực, tâm huyết để dựng xây tổ chức mình. Tập thể đó vì vậy mà không ngừng đoàn kết, phát triển, hoàn thành nhiều công việc được giao.

Tuy nhiên, trước những tác động không ngừng của nền kinh tế thị trường, nhu cầu cuộc sống cá nhân đòi hỏi trước hết phải vì cuộc sống của chính mình, vì lợi ích của riêng mình. Từ đó, cá nhân thường tìm cách vụ lợi, hưởng thụ, có sự vô cảm, thờ ơ trước những thay đổi của tập thể hay của người khác. Một số cá nhân ngại va chạm vì sợ ảnh hưởng đến danh tiếng, khen thưởng, thu nhập nên dễ dẫn đến nể nang, né tránh, không muốn đấu tranh trước những cái sai, cái xấu, cái thấp hèn.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
0
Võ Phương Thảo
15/08/2022 21:28:16
+4đ tặng
Trong thực tế cuộc sống, mối quan hệ giữa cá nhân và tập thể rất chặt chẽ .Bởi cá nhân là thành viên của tập thể và luôn có quan hệ qua lại với nhau. Nhiều cá nhân mới hình thành nên tập thể và có tập thể  mới tạo điều kiện để cho cá nhân được trưởng thành. Vì vậy, khi làm điều gì ta phải có ý thức, phải nghĩ đến tập thể. Do đó, là một thành viên trong tập thể thì phải góp phần xây dựng tập thể tốt hơn. Ngoài ra, không thể nhìn vào cái sai của một người mà đánh giá cả tập thể cũng như không thể nhìn cái tốt của một người mà kết luận tốt đẹp cho cả tập thể, bởi tục ngữ có câu “Mía  sâu có đốt, nhà dột có nơi”. Bao giờ cũng vậy, trong một tập thể tất nhiên sẽ có kẻ xấu, người tốt, người có tài năng, kẻ thiếu bản lĩnh. Cho nên khi xem xét, đánh giá mội tập thể thì chúng ta không nên nhìn vài cá nhân nào đó để đánh giá mà hãy nhìn vào cái chung, nhìn tổng thể xem xét, nhận định để có cái nhìn khách quan hơn, công bằng hơn. Ở trong một lớp học, không thể chỉ vì một em sinh viên cá biệt mà ta lại phủ nhận mọi công sức phấn đấu của cả tập thể ấy được. Chúng ta cần phải xử lý nghiêm minh và vạch mặt chỉ tên những cá nhân có khuyết điểm và luôn trân trọng thành quả của tập thể. Nếu có được cái nhìn đúng đắn như vậy, ta sẽ tạo được niềm tin cho mọi người, nhất là sẽ động viên được những cá nhân lầm lỗi có điều kiện sửa sai. Từ đó giúp mỗi cá nhân có cái nhìn tiến bộ, rộng lượng hơn, đem lại niềm tin cho con người trong cuộc sống.
         Sự thống nhất giữa cá nhân và tập thể xuất phát từ bản chất của xã hội là các quan hệ giữa các con người với nhau trong quá trình phát triển. Đây là quan hệ khách quan giữa cá nhân và tập thể, giữa bộ phận và chỉnh thể, giữa cái riêng và cái chung. Cá nhân là số ít, là cá thể với những suy nghĩ và cuộc sống riêng.
Tập thể gồm nhiều cá nhân, cá nhân nào cũng tồn tại trong tập thể nhất định và phát huy tính độc lập, đa dạng của mình trong tập thể đó. Trong tập thể, mỗi cá nhân có nhiệm vụ và trách nhiệm khác nhau, họ cống hiến năng lực, tâm huyết, sức lực làm việc vì tập thể, trong đó cũng là vì mình. Tập thể nào cũng hình thành bởi các cá nhân và được phát triển bền vững khi mọi cá nhân được cống hiến hết mình vì mục đích chung của tập thể. Giữa cá nhân và tập thể có mối quan hệ gắn bó không thể tách rời. Cá nhân luôn gắn với tập thể, trong tập thể có cá nhân. Một tập thể mạnh khi có nhiều cá nhân xuất sắc, một tổ chức ổn định thì đời sống cá nhân càng vững vàng. Khi lợi ích chung của tập thể được bảo đảm thì lợi ích riêng của cá nhân mới có điều kiện để được thoả mãn. Mỗi tập thể lớn mạnh sẽ góp phần xây dựng xã hội phát triển toàn diện.
Sự đối lập giữa cá nhân và tập thể xuất phát từ bản chất của cá nhân có tính độc lập, tự do, đơn nhất của mình. Khuynh hướng khách quan của cá nhân là đối lập với những gì có tính ràng buộc, tính quy định của tập thể. Trong tập thể, mỗi thành viên đều có mong muốn cống hiến sức khoẻ, năng lực, tâm huyết để dựng xây tổ chức mình. Tập thể đó vì vậy mà không ngừng đoàn kết, phát triển, hoàn thành nhiều công việc được giao.
Tuy nhiên, trước những tác động không ngừng của nền kinh tế thị trường, nhu cầu cuộc sống cá nhân đòi hỏi trước hết phải vì cuộc sống của chính mình, vì lợi ích của riêng mình. Từ đó, cá nhân thường tìm cách vụ lợi, hưởng thụ, có sự vô cảm, thờ ơ trước những thay đổi của tập thể hay của người khác. Một số cá nhân ngại va chạm vì sợ ảnh hưởng đến danh tiếng, khen thưởng, thu nhập nên dễ dẫn đến nể nang, né tránh, không muốn đấu tranh trước những cái sai, cái xấu, cái thấp hèn.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×