LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Giải pháp bạo lực gia đình

Giải pháp bạo lực gđ
 
4 trả lời
Hỏi chi tiết
107
2
1
Bảo Ngọc
26/08/2022 19:54:48
+5đ tặng

Các giải pháp phòng chống bạo lực gia đình

5.1. Đối với các tổ chức xã hội

- Thứ nhất: Tăng cường hơn nữa công tác thông tin, tuyên truyền Luật Phòng, chống bạo lực gia đình, Luật Bình đẳng giới nhằm nâng cao nhận thức tiến tới chuyển đổi hành vi của các tầng lớp nhân dân về bạo lực gia đình.

Giáo dục bình đẳng giới phải được thực hiện ngay từ trong gia đình đến nhà trường và xã hội. Phải nâng cao nhận thức của cả hai giới về quyền và nghĩa vụ của họ trong mối quan hệ với các thành viên trong gia đình.

- Thứ hai: phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình; vai trò của họ hàng. Duy trì sự ổn định, đoàn kết và êm ấm trong gia đình; làm tốt công tác hòa giải mâu thuẫn, tranh chấp giữa các thành viên gia đình.

Ngăn chặn kịp thời và bảo vệ, hỗ trợ nạn nhân của bạo lực gia đình; cần trang bị cho nạn nhân sự hiểu biết để tự bảo vệ như: có nghề nghiệp, sự độc lập về tài chính, trình độ học vấn, ý thức vươn lên làm chủ bản thân và gia đình, kiến thức giữ gìn hạnh phúc gia đình, nuôi dạy con cái...

-  Thứ ba: đẩy mạnh thực hiện phong trào xây dựng gia đình văn hóa, nếp sống văn minh; cần quan tâm xây dựng gia đình văn hoá, làng văn hoá trong đó đưa tiêu chí không có bạo lực gia đình, không lạm dụng rượu bia, không có tệ nạn cờ bạc, ma tuý để công nhận gia đình văn hóa.

-  Thứ tư: phải xử lý nghiêm người có hành vi bạo lực gia đình theo đúng quy định của Nghị định số 110/2009/NĐ-CP của Chính phủ về Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình.

- Thứ năm: thực hiện việc lồng ghép chương trình phòng chống bạo lực gia đình, bình đẳng giới trong chương trình kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của các cấp, các ngành.

+ Có giải pháp cụ thể hoá các chỉ tiêu, mục tiêu về phòng, chống bạo lực gia đình, phòng chống các tệ nạn xã hội xâm nhập vào gia đình.

+ Xây dựng các thiết chế gia đình bền vững để phòng tránh bạo lực gia đình, đồng thời phải tăng cường vai trò Lãnh đạo của các cấp ủy Đảng, Chính quyền địa phương, phối hợp với các cơ quan, ban ngành, đoàn thể trong thực hiện phòng, chống bạo lực gia đình và bình đẳng giới.

5.2. Đối với các nạn nhân bị bạo hành (cần biết một số kỹ năng để phòng tránh)

  1. Nhận biết các dấu hiệu mình sắp bị bạo hành.
  2. Thừa nhận đối tác của mình là người gây bạo lực.

         Phụ nữ còn tư tưởng "xấu chàng hổ ai" nên không chịu thừa nhận họ là người đã gây ra những tổn hại đến thể xác và tinh thần cho mình.

  1. Nói cho hàng xóm biết để họ có thể giúp đỡ.
  2. Phòng bị một chiếc điện thoại trong nhà để liên lạc với người bên ngoài.
  3. Lưu trong danh bạ một vài số điện thoại khẩn cấp của cán bộ trong khu phố, Công An địa phương, số 113 để liên hệ khi có bạo lực nghiêm trọng.
  4. Thực hiện ngay một cuộc gọi cho người thân.
  5. Ghi nhận lại bằng chứng: ghi nhận lại tất cả bằng chứng - ngày, giờ diễn ra bạo hành để làm căn cứ nếu có kiện tụng trước tòa.
  6. Dự trù một tài khoản bí mật cho riêng mình nếu thấy cần thiết.
  7. Nên im lặng là vàng khi chồng quá say xỉn.
  8. Gặp gỡ chuyên gia tâm lý để nghe tư vấn về bạo lực tình dục. khi gặp những tình huống bạo lực tình dục để thỏa mãn ham muốn. Hãy đến gặp chuyên gia tư vấn tâm lý để tìm giải pháp.

Những người phụ nữ nên ý thức:“Mọi thứ sẽ thay đổ nếu bạn dám tố cáo. Không phụ nữ nào đáng phải chịu cảnh bạo hành gia đình”.

Việc phòng chống bạo lực gia đình, bảo vệ người phụ nữ không phải là chuyện một sớm một chiều có thể giải quyết ngay được. Nó đòi hỏi phải có thời gian, mà điều tiên quyết là phải nâng cao dân trí, tích cực tuyên truyền đi đôi với việc thực hiện bình đẳng giới, thi hành luật và các chế tài nghiêm minh. Phòng chống bạo lực gia đình không phải là việc của một cá nhân hay một tổ chức độc lập mà là công việc chung, cần có sự kết hợp đồng bộ, sự phối hợp của các cơ quan hữu quan và cả hệ thống chính trị, cả xã hội vào cuộc mới mang lại hiệu quả thiết thực nhằm xây dựng xã hội văn minh tiến bộ, gia đình hạnh phúc.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
0
uz
26/08/2022 19:55:07
+4đ tặng
1. Nhận biết các dấu hiệu mình sắp bị bạo hành.

2. Thừa nhận đối tác của mình là người gây bạo lực.

Phụ nữ còn tư tưởng “xấu chàng hổ ai” nên không chịu thừa nhận họ là người đã gây ra những tổn hại đến thể xác và tinh thần cho mình.

Theo báo cáo của Tổng cục Thống kê, trong năm 2021, có tới 50% phụ nữ bị bạo lực chưa từng kể với ai việc mình bị bạo lực, và 90,4% cho biết chưa từng tìm kiếm sự hỗ trợ nào từ cơ quan chức năng hay đơn vị cung cấp dịch vụ.

3. Nói cho hàng xóm biết để họ có thể giúp đỡ.

4. Phòng bị một chiếc điện thoại trong nhà để liên lạc với người bên ngoài.

5. Lưu trong danh bạ một vài số điện thoại khẩn cấp của cán bộ trong khu phố, Công An địa phương, số 113 để liên hệ khi có bạo lực nghiêm trọng.

6. Thực hiện ngay một cuộc gọi cho người thân.

7. Ghi nhận lại bằng chứng: Ghi nhận lại tất cả bằng chứng - ngày, giờ diễn ra bạo hành để làm căn cứ nếu có kiện tụng trước tòa.

8. Dự trù một tài khoản bí mật cho riêng mình nếu thấy cần thiết.

9. Nên im lặng là vàng khi chồng quá say xỉn.

10. Gặp gỡ chuyên gia tâm lý để nghe tư vấn về bạo lực tình dục. khi gặp những tình huống bạo lực tình dục để thỏa mãn ham muốn. Hãy đến gặp chuyên gia tư vấn tâm lý để tìm giải pháp.
0
0
Nguyễn Thanh Thu
26/08/2022 19:55:14
+3đ tặng
Đối với các tổ chức xã hội

- Thứ nhất: Tăng cường hơn nữa công tác thông tin, tuyên truyền Luật Phòng, chống bạo lực gia đình, Luật Bình đẳng giới nhằm nâng cao nhận thức tiến tới chuyển đổi hành vi của các tầng lớp nhân dân về bạo lực gia đình.

Giáo dục bình đẳng giới phải được thực hiện ngay từ trong gia đình đến nhà trường và xã hội. Phải nâng cao nhận thức của cả hai giới về quyền và nghĩa vụ của họ trong mối quan hệ với các thành viên trong gia đình.

- Thứ hai: phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình; vai trò của họ hàng. Duy trì sự ổn định, đoàn kết và êm ấm trong gia đình; làm tốt công tác hòa giải mâu thuẫn, tranh chấp giữa các thành viên gia đình.

Ngăn chặn kịp thời và bảo vệ, hỗ trợ nạn nhân của bạo lực gia đình; cần trang bị cho nạn nhân sự hiểu biết để tự bảo vệ như: có nghề nghiệp, sự độc lập về tài chính, trình độ học vấn, ý thức vươn lên làm chủ bản thân và gia đình, kiến thức giữ gìn hạnh phúc gia đình, nuôi dạy con cái...

- Thứ ba: đẩy mạnh thực hiện phong trào xây dựng gia đình văn hóa, nếp sống văn minh; cần quan tâm xây dựng gia đình văn hoá, làng văn hoá trong đó đưa tiêu chí không có bạo lực gia đình, không lạm dụng rượu bia, không có tệ nạn cờ bạc, ma tuý để công nhận gia đình văn hóa.

- Thứ tư: phải xử lý nghiêm người có hành vi bạo lực gia đình theo đúng quy định của Nghị định số 110/2009/NĐ-CP của Chính phủ về Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình.

- Thứ năm: thực hiện việc lồng ghép chương trình phòng chống bạo lực gia đình, bình đẳng giới trong chương trình kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của các cấp, các ngành.

+ Có giải pháp cụ thể hoá các chỉ tiêu, mục tiêu về phòng, chống bạo lực gia đình, phòng chống các tệ nạn xã hội xâm nhập vào gia đình.

+ Xây dựng các thiết chế gia đình bền vững để phòng tránh bạo lực gia đình, đồng thời phải tăng cường vai trò Lãnh đạo của các cấp ủy Đảng, Chính quyền địa phương, phối hợp với các cơ quan, ban ngành, đoàn thể trong thực hiện phòng, chống bạo lực gia đình và bình đẳng giới.

5.2. Đối với các nạn nhân bị bạo hành (cần biết một số kỹ năng để phòng tránh)

Nhận biết các dấu hiệu mình sắp bị bạo hành.
Thừa nhận đối tác của mình là người gây bạo lực.
Phụ nữ còn tư tưởng "xấu chàng hổ ai" nên không chịu thừa nhận họ là người đã gây ra những tổn hại đến thể xác và tinh thần cho mình.

Nói cho hàng xóm biết để họ có thể giúp đỡ.
Phòng bị một chiếc điện thoại trong nhà để liên lạc với người bên ngoài.
Lưu trong danh bạ một vài số điện thoại khẩn cấp của cán bộ trong khu phố, Công An địa phương, số 113 để liên hệ khi có bạo lực nghiêm trọng.
Thực hiện ngay một cuộc gọi cho người thân.
Ghi nhận lại bằng chứng: ghi nhận lại tất cả bằng chứng - ngày, giờ diễn ra bạo hành để làm căn cứ nếu có kiện tụng trước tòa.
Dự trù một tài khoản bí mật cho riêng mình nếu thấy cần thiết.
Nên im lặng là vàng khi chồng quá say xỉn.
Gặp gỡ chuyên gia tâm lý để nghe tư vấn về bạo lực tình dục. khi gặp những tình huống bạo lực tình dục để thỏa mãn ham muốn. Hãy đến gặp chuyên gia tư vấn tâm lý để tìm giải pháp.
0
0
Ble Dương Ngọc Linh
26/08/2022 19:58:26
+2đ tặng
  1. Nhận biết các dấu hiệu mình sắp bị bạo hành.
  2. Thừa nhận đối tác của mình là người gây bạo lực. ...
  3. Nói cho hàng xóm biết để họ có thể giúp đỡ.
  4. Phòng bị một chiếc điện thoại trong nhà để liên lạc với người bên ngoài.

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Trắc nghiệm Âm nhạc Lớp 9 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư