1. Mở bài:
- Có thể đặt vấn đề theo cách trực tiếp hoặc gián tiếp...
- Nếu theo cách gián tiếp thì có thể dùng thao tác diễn dịch hoặc quy nạp, so sánh...
- Nêu dùng thao tác diễn dịch thì có thể dẫn dắt vào đề bằng một trong cái cách sau:
+ Nêu hoàn cảnh lịch sử của vấn đề cần chứng minh.
+ Giới thiệu hoàn cảnh lịch sử, xã hội có liên quan đến vấn đề cần chứng minh
+ Nêu tầm quan trọng (vai trò, ý nghĩa xã hội) của vấn đề cần chứng minh.
2. Thân bài:
a) Giải thích ngắn gọn luận đề.
b) Chứng minh luận đề: lần lượt chứng minh từng luận điểm theo mô hình sau
(I). Luận điểm 1.
(1) . Luận cứ 1.
• Lập luận, dẫn dắt đưa ra các dẫn chứng:
+ Dẫn chứng 1:
+ Dẫn chứng I:
- Phân tích dẫn chứng.
- Tóm tắt và chuyển ý.
(2) . Luận cứ 2.
Lập luận, dẫn dắt đưa ra các dẫn chứng:
+ Dẫn chứng 1:
+ Dẫn chứng 1:
- Phân tích dẫn chứng.
- Tóm tắt và chuyển ý.
(II). Luận điểm 2.
(1) Luận cứ 1.
Lập luận, dẫn dắt đưa ra các dẫn chứng:
- Dẫn chứng 1:
- Dẫn chứng 2:
+ Phân tích dẫn chứng.
+ Tóm tắt và chuyển ý:
(2) . Luận cứ 2.
Lập luận, dẫn dắt đưa ra các dẫn chứng:
+ Dẫn chứng 1:
+ Dẫn chứng 1:
- Phân tích dẫn chứng.
- Tóm tắt và chuyên ý.
Tổng hợp những vấn đề đã chứng minh, nhân mạnh tính chặt chẽ, rõ ràng, không thể bác bỏ được.
3. Kết bài:
Có thể kết thúc vấn đề theo một trong các dạng sau:
- Tổng hợp, tóm lược các ý chính đã nêu ở phần thân bài.
- Nêu phương hướng áp dụng vào cuộc sống.
- Phát triển mở rộng vấn đề.
- Mượn ý kiến của danh nhân, của sách... đó thay lời kết của mình.