Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Đọc bài thơ “Nắng Hồng” và trả lời những câu hỏi sau

Đọc bài thơ “Nắng Hồng” và trả lời những câu hỏi sau

1.       Bài thơ được viết theo thể thơ nào?

2.      Để miêu tả được bức tranh sống động của mùa đông, tác giả đã dùng những hình ảnh và các biện pháp nghệ thuật nào?

3.      Vì sao khi sáng tác thơ, văn, cần sử dụng biện pháp nhân hóa, so sánh để miêu tả sự vật, hiện tượng?

4.      Làm thơ không phải là chỉ miêu tả sự vật, hiện tượng mà còn phải thể hiện cảm xúc mới lạ, thú vị về cuộc sống. Hai khổ thơ cuối có đáp ứng được yêu cầu trên không? Hãy lí giải.

5.      Trong bài thơ này, tác giả đã sử dụng những loại vần nào?

6.      Từ cách viết của tác giả trong bài thơ trên, em học được điều gì về cách làm một bài thơ bốn chữ hoặc năm chữ?

4 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
14.612
12
2
Tr Hải
18/09/2022 16:46:25
+5đ tặng

Câu 1: Bài thơ được viết theo thể thơ nào?

Trả lời:

Bài thơ Nắng hồng được viết theo thể thơ năm chữ.

Câu 2: Để miêu tả bức tranh sống động của mùa đông, tác giả đã dùng những hình ảnh và các biện pháp tu từ nghệ thuật nào?

Trả lời:

- Những hình ảnh sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa:

+ Mặt trời "trốn".

+ Cây :khoác tấm áo nâu".

+ "Áo" trời xanh ngắt.

+ Se sẻ "giấu tiếng hát", "núp sâu trong mái nhà".

+ "Chị" ong chăm chỉ.

+ Màn sương "ôm dáng mẹ".

+ Khói lên trời "đung đưa".

- Những hình ảnh sử dụng biện pháp tu từ so sánh:

+ Sương mờ - bảng lảng.

+ Chiếc áo choàng màu đỏ - đốm nắng đang trôi.

- Những hình ảnh sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ:

+ Chợ xa, chiếc áo choàng - hình ảnh người mẹ

+ Giọt nắng hồng.

Câu 3: Vì sao khi sáng tác thơ, văn, cần sử dụng biện pháp nhân hóa, so sánh để miêu tả sự vật, hiện tượng?

Trả lời:

Khi sáng tác thơ, văn, cần sử dụng biện pháp nhân hóa, so sánh để miêu tả sự vật, hiện tượng, bởi vì người đọc sẽ thấy được cái hay, cái đẹp chứa đựng trong từng cách so sánh, nhân hóa một sự vật, hiện tượng. Đồng thời, giúp các câu thơ, văn trở nên gợi hình, gợi cảm và sinh động hơn.

Câu 4: Làm thơ không phải chỉ miêu tả sự vật hiện tượng mà còn phải thể hiện cảm xúc và cách nhìn mới lạ, thú vị về cuộc sống. Hai khổ thơ cuối có thể hiện đặc điểm đó không?

Trả lời:

Hai khổ thơ cuối có thể hiện đặc điểm về thể hiện cảm xúc và cách nhìn mới lạ, thú vị về cuộc sống thông qua hình ảnh người mẹ với những liên tưởng thú vị. (chiếc áo choàng màu đỏ như đốm nắng đang trôi, mang theo giọt nắng hồng).

Câu 5: Trong bài thơ này, tác giả đã sử dụng những loại vần nào?

Trả lời:

Trong bài thơ này, tác giả đã sử dụng vần chân theo các dạng:

- Vần chân (gieo ở các tiếng cuối các dòng thơ): đâu – nâu, ngắt – hát, nhà – hoa, ngõ – mờ - nhỏ , lửa – đưa – cửa, đầy – tay,...

- Vần lưng (gieo ở các tiếng giữa các dòng thơ): giấu – sâu, trong – cóng, đang – choàng,…



Xem thêm tại: https://doctailieu.com/soan-lam-mot-bai-tho-bon-chu-hoac-nam-chu-chan-troi-sang-tao

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
43
7
Minhh Thư
18/09/2022 16:47:14
+4đ tặng

Câu 1:

Bài thơ Nắng hồng được viết theo thể thơ năm chữ.

Câu 2: 

- Những hình ảnh sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa:

+ Mặt trời "trốn".

+ Cây :khoác tấm áo nâu".

+ "Áo" trời xanh ngắt.

+ Se sẻ "giấu tiếng hát", "núp sâu trong mái nhà".

+ "Chị" ong chăm chỉ.

+ Màn sương "ôm dáng mẹ".

+ Khói lên trời "đung đưa".

- Những hình ảnh sử dụng biện pháp tu từ so sánh:

+ Sương mờ - bảng lảng.

+ Chiếc áo choàng màu đỏ - đốm nắng đang trôi.

- Những hình ảnh sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ:

+ Chợ xa, chiếc áo choàng - hình ảnh người mẹ

+ Giọt nắng hồng.

Câu 3: 

Khi sáng tác thơ, văn, cần sử dụng biện pháp nhân hóa, so sánh để miêu tả sự vật, hiện tượng, bởi vì người đọc sẽ thấy được cái hay, cái đẹp chứa đựng trong từng cách so sánh, nhân hóa một sự vật, hiện tượng. Đồng thời, giúp các câu thơ, văn trở nên gợi hình, gợi cảm và sinh động hơn.

Câu 4:

Hai khổ thơ cuối có thể hiện đặc điểm về thể hiện cảm xúc và cách nhìn mới lạ, thú vị về cuộc sống thông qua hình ảnh người mẹ với những liên tưởng thú vị. (chiếc áo choàng màu đỏ như đốm nắng đang trôi, mang theo giọt nắng hồng).

Câu 5: 

Trong bài thơ này, tác giả đã sử dụng vần chân theo các dạng:

- Vần chân (gieo ở các tiếng cuối các dòng thơ): đâu – nâu, ngắt – hát, nhà – hoa, ngõ – mờ - nhỏ , lửa – đưa – cửa, đầy – tay,...

- Vần lưng (gieo ở các tiếng giữa các dòng thơ): giấu – sâu, trong – cóng, đang – choàng,…

Câu 6:

Để làm bài một thơ bốn chữ hoặc năm chữ, ta cần chú ý những yếu tố sau:

- Bài thơ gồm có các dòng thơ bốn chữ hoặc năm chữ.

- Bài thơ cần có nhịp (2/2 nếu là thơ bốn chứ hoặc 2/2, 3/2 nếu là thơ năm chữ), vần thơ (vần gần nhau hoặc giống nhau).

- Bài thơ cần thể hiện được ý nghĩa của bài, có hình ảnh, mạch cảm xúc và xoay quanh một chủ đề.

- Bài thơ cần sử dụng một số biện pháp tu từ: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ,..

7
0
VĂN HOÀNG HÀ
14/09/2023 19:32:22

Câu 1: Bài thơ được viết theo thể thơ nào?

Trả lời:

Bài thơ Nắng hồng được viết theo thể thơ năm chữ.

Câu 2: Để miêu tả bức tranh sống động của mùa đông, tác giả đã dùng những hình ảnh và các biện pháp tu từ nghệ thuật nào?

Trả lời:

- Những hình ảnh sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa:

+ Mặt trời "trốn".

+ Cây :khoác tấm áo nâu".

+ "Áo" trời xanh ngắt.

+ Se sẻ "giấu tiếng hát", "núp sâu trong mái nhà".

+ "Chị" ong chăm chỉ.

+ Màn sương "ôm dáng mẹ".

+ Khói lên trời "đung đưa".

- Những hình ảnh sử dụng biện pháp tu từ so sánh:

+ Sương mờ - bảng lảng.

+ Chiếc áo choàng màu đỏ - đốm nắng đang trôi.

- Những hình ảnh sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ:

+ Chợ xa, chiếc áo choàng - hình ảnh người mẹ

+ Giọt nắng hồng.

Câu 3: Vì sao khi sáng tác thơ, văn, cần sử dụng biện pháp nhân hóa, so sánh để miêu tả sự vật, hiện tượng?

Trả lời:

Khi sáng tác thơ, văn, cần sử dụng biện pháp nhân hóa, so sánh để miêu tả sự vật, hiện tượng, bởi vì người đọc sẽ thấy được cái hay, cái đẹp chứa đựng trong từng cách so sánh, nhân hóa một sự vật, hiện tượng. Đồng thời, giúp các câu thơ, văn trở nên gợi hình, gợi cảm và sinh động hơn.

Câu 4: Làm thơ không phải chỉ miêu tả sự vật hiện tượng mà còn phải thể hiện cảm xúc và cách nhìn mới lạ, thú vị về cuộc sống. Hai khổ thơ cuối có thể hiện đặc điểm đó không?

Trả lời:

Hai khổ thơ cuối có thể hiện đặc điểm về thể hiện cảm xúc và cách nhìn mới lạ, thú vị về cuộc sống thông qua hình ảnh người mẹ với những liên tưởng thú vị. (chiếc áo choàng màu đỏ như đốm nắng đang trôi, mang theo giọt nắng hồng).

Câu 5: Trong bài thơ này, tác giả đã sử dụng những loại vần nào?

Trả lời:

Trong bài thơ này, tác giả đã sử dụng vần chân theo các dạng:

- Vần chân (gieo ở các tiếng cuối các dòng thơ): đâu – nâu, ngắt – hát, nhà – hoa, ngõ – mờ - nhỏ , lửa – đưa – cửa, đầy – tay,...

- Vần lưng (gieo ở các tiếng giữa các dòng thơ): giấu – sâu, trong – cóng, đang – choàng,…
 

Câu 6:

Để làm bài một thơ bốn chữ hoặc năm chữ, ta cần chú ý những yếu tố sau:

- Bài thơ gồm có các dòng thơ bốn chữ hoặc năm chữ.

- Bài thơ cần có nhịp (2/2 nếu là thơ bốn chứ hoặc 2/2, 3/2 nếu là thơ năm chữ), vần thơ (vần gần nhau hoặc giống nhau).

- Bài thơ cần thể hiện được ý nghĩa của bài, có hình ảnh, mạch cảm xúc và xoay quanh một chủ đề.

- Bài thơ cần sử dụng một số biện pháp tu từ: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ,..

0
0
Thảo Ngân Tn
21/12/2024 11:05:02

Câu 1:

Bài thơ Nắng hồng được viết theo thể thơ năm chữ.

Câu 2: 

- Những hình ảnh sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa:

+ Mặt trời "trốn".

+ Cây :khoác tấm áo nâu".

+ "Áo" trời xanh ngắt.

+ Se sẻ "giấu tiếng hát", "núp sâu trong mái nhà".

+ "Chị" ong chăm chỉ.

+ Màn sương "ôm dáng mẹ".

+ Khói lên trời "đung đưa".

- Những hình ảnh sử dụng biện pháp tu từ so sánh:

+ Sương mờ - bảng lảng.

+ Chiếc áo choàng màu đỏ - đốm nắng đang trôi.

- Những hình ảnh sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ:

+ Chợ xa, chiếc áo choàng - hình ảnh người mẹ

+ Giọt nắng hồng.

Câu 3: 

Khi sáng tác thơ, văn, cần sử dụng biện pháp nhân hóa, so sánh để miêu tả sự vật, hiện tượng, bởi vì người đọc sẽ thấy được cái hay, cái đẹp chứa đựng trong từng cách so sánh, nhân hóa một sự vật, hiện tượng. Đồng thời, giúp các câu thơ, văn trở nên gợi hình, gợi cảm và sinh động hơn.

Câu 4:

Hai khổ thơ cuối có thể hiện đặc điểm về thể hiện cảm xúc và cách nhìn mới lạ, thú vị về cuộc sống thông qua hình ảnh người mẹ với những liên tưởng thú vị. (chiếc áo choàng màu đỏ như đốm nắng đang trôi, mang theo giọt nắng hồng).

Câu 5: 

Trong bài thơ này, tác giả đã sử dụng vần chân theo các dạng:

- Vần chân (gieo ở các tiếng cuối các dòng thơ): đâu – nâu, ngắt – hát, nhà – hoa, ngõ – mờ - nhỏ , lửa – đưa – cửa, đầy – tay,...

- Vần lưng (gieo ở các tiếng giữa các dòng thơ): giấu – sâu, trong – cóng, đang – choàng,…

Câu 6:

Để làm bài một thơ bốn chữ hoặc năm chữ, ta cần chú ý những yếu tố sau:

- Bài thơ gồm có các dòng thơ bốn chữ hoặc năm chữ.

- Bài thơ cần có nhịp (2/2 nếu là thơ bốn chứ hoặc 2/2, 3/2 nếu là thơ năm chữ), vần thơ (vần gần nhau hoặc giống nhau).

- Bài thơ cần thể hiện được ý nghĩa của bài, có hình ảnh, mạch cảm xúc và xoay quanh một chủ đề.

- Bài thơ cần sử dụng một số biện pháp tu từ: so sánh, nhân hóa, ẩn dụ,..

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×