Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Giải bài có thưởng!

Bài thơ ra đời vào hoàn cảnh nào

Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sông là rừng

Trăng cứ tròn vành vạnh
kể chi người vô tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
help me vs ạ


----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
đủ cho ta giật mình.
(Trích Ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014, tr. 156
Câu 1. Bài thơ ra đời vào thời điểm nào? Thời điểm ấy có gì đặc biệt trong việc thể hiện chủ đề của
tác phẩm?
Câu 2. Liệt kê các từ láy được sử dụng trong khổ thơ cuối và nêu tác dụng của những từ láy đó.
Câu 3. Trong bài thơ “Đồng chỉ” của Chính Hữu, trăng xuất hiện trong câu thơ: “Đầu súng trăng
treo”. Hãy so sánh hình ảnh trăng trong câu thơ ấy với hình ảnh trăng trong câu thơ: “Trăng cứ
tròn vành vạnh”.
Câu 4. Hãy triển khai câu chủ đề sau đây thành một đoạn văn theo phép lập luận diễn dịch khoảng
12 câu, trong đó sử dụng một câu bị động và một lời dẫn trực tiếp (gạch chân câu bị động và lời
dẫn trực tiếp): Hai khổ thơ cuối trong bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy đi sâu miêu tả cảm
xúc, suy tư ngẫm ngợi của nhân vật trữ tình và thể hiện sâu sắc chủ để tư tưởng của bài thơ.
Tải lại đề
Trang 1 / 1
+
Nộp bài
Thời gian còn lại
4556:47
Tải lên bài làm
r
0 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
80

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×