Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Tìm nghệ thuật của bài thơ Gặp lá cơm nếp

GIÚP EM VỚI Ạ, MAI EM NỘP: Tìm nghệ thuật của bài thơ gặp lá cơm nếp
3 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
668
2
0
Minhh Thư
07/10/2022 19:33:31
+5đ tặng

Hình ảnh thơ giàu giá trị biểu cảm

- Cách gieo vần liền đặc sắc

- Nhịp thơ 2/3, 1/4. 3/2 linh hoạt theo từng câu

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
1
Nguyệt
07/10/2022 19:41:54
+4đ tặng
Hình ảnh thơ giàu giá trị biểu cảm

- Cách gieo vần liền đặc sắc

- Nhịp thơ 2/3, 1/4. 3/2 linh hoạt theo từng câu
0
1
Nguyễn Hoàng Nguyên
07/10/2022 19:51:39
+3đ tặng

1. Tiểu sử

- Thanh Thảo (1946), tên khai sinh là Hồ Thành Công.

- Quê quán: huyện Mộ Đức - tỉnh Quảng Ngãi.

- Tốt nghiệp khoa Ngữ văn, trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, Thanh Thảo vào công tác ở chiến trường miền Nam.

- Hiện ông là Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật Quảng Ngãi, phó chủ tịch Hội đồng thơ Hội nhà văn Việt Nam.

- Thanh Thảo đã nhận giải thưởng của Hội Nhà văn Việt Nam năm 1979, giải thưởng Ban Văn học Quốc phòng An ninh, Hội Nhà văn Việt Nam năm 1995, giải thưởng Nhà nước (đợt 1) về văn học nghệ thuật năm 2001 và Giải thưởng Văn học Đông Nam Á năm 2014.

- Những năm gần đây, Thanh Thảo vẫn tiếp tục làm thơ đồng thời viết báo, tiểu luận phê bình và nhiều thể loại khác, nhưng đóng góp quan trọng và đặc sắc nhất của ông vẫn là thơ ca.

2. Sự nghiệp

a. Tác phẩm chính

- Từ mấy thập niên trước, Thanh Thảo đã được công chúng chú ý qua những tập thơ và trường ca mang diện mạo độc đáo viết về chiến tranh và thời hậu chiến: Những người đi tới biển (1977), Dấu chân qua trảng cỏ (1980), Những ngọn sóng mặt trời (1994), Khối vuông ru-bích (1985), Từ một đến một trăm (1988)...

b. Phong cách nghệ thuật

- Thơ Thanh Thảo là tiếng nói của người trí thức nhiều suy tư, trăn trở về các vấn đề xã hội và thời đại. Tuy nhiên, ông muốn cuộc sống phải được cảm nhận và thể hiện ở bề sâu nên luôn khước từ lối biểu đạt dễ dãi.

- Ông luôn nỗ lực cách tân thơ Việt với xu hướng đào sâu vào cái tôi nội cảm, tìm kiếm những cách biểu đạt mới qua hình thức câu thơ tự do, xóa bỏ mọi ràng buộc, khuôn sáo bằng nhịp điệu bất thường để mở đường cho một cơ chế liên tưởng phóng khoáng nhằm đem đến cho thơ một mỹ cảm hiện đại với hệ thống thi ảnh và ngôn từ mới mẻ
 

1. Tiểu sử

- Thanh Thảo (1946), tên khai sinh là Hồ Thành Công.

- Quê quán: huyện Mộ Đức - tỉnh Quảng Ngãi.

- Tốt nghiệp khoa Ngữ văn, trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, Thanh Thảo vào công tác ở chiến trường miền Nam.

- Hiện ông là Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật Quảng Ngãi, phó chủ tịch Hội đồng thơ Hội nhà văn Việt Nam.

- Thanh Thảo đã nhận giải thưởng của Hội Nhà văn Việt Nam năm 1979, giải thưởng Ban Văn học Quốc phòng An ninh, Hội Nhà văn Việt Nam năm 1995, giải thưởng Nhà nước (đợt 1) về văn học nghệ thuật năm 2001 và Giải thưởng Văn học Đông Nam Á năm 2014.

- Những năm gần đây, Thanh Thảo vẫn tiếp tục làm thơ đồng thời viết báo, tiểu luận phê bình và nhiều thể loại khác, nhưng đóng góp quan trọng và đặc sắc nhất của ông vẫn là thơ ca.

2. Sự nghiệp

a. Tác phẩm chính

- Từ mấy thập niên trước, Thanh Thảo đã được công chúng chú ý qua những tập thơ và trường ca mang diện mạo độc đáo viết về chiến tranh và thời hậu chiến: Những người đi tới biển (1977), Dấu chân qua trảng cỏ (1980), Những ngọn sóng mặt trời (1994), Khối vuông ru-bích (1985), Từ một đến một trăm (1988)...

b. Phong cách nghệ thuật

- Thơ Thanh Thảo là tiếng nói của người trí thức nhiều suy tư, trăn trở về các vấn đề xã hội và thời đại. Tuy nhiên, ông muốn cuộc sống phải được cảm nhận và thể hiện ở bề sâu nên luôn khước từ lối biểu đạt dễ dãi.

- Ông luôn nỗ lực cách tân thơ Việt với xu hướng đào sâu vào cái tôi nội cảm, tìm kiếm những cách biểu đạt mới qua hình thức câu thơ tự do, xóa bỏ mọi ràng buộc, khuôn sáo bằng nhịp điệu bất thường để mở đường cho một cơ chế liên tưởng phóng khoáng nhằm đem đến cho thơ một mỹ cảm hiện đại với hệ thống thi ảnh và ngôn từ mới mẻ
 

1. Tiểu sử

- Thanh Thảo (1946), tên khai sinh là Hồ Thành Công.

- Quê quán: huyện Mộ Đức - tỉnh Quảng Ngãi.

- Tốt nghiệp khoa Ngữ văn, trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, Thanh Thảo vào công tác ở chiến trường miền Nam.

- Hiện ông là Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật Quảng Ngãi, phó chủ tịch Hội đồng thơ Hội nhà văn Việt Nam.

- Thanh Thảo đã nhận giải thưởng của Hội Nhà văn Việt Nam năm 1979, giải thưởng Ban Văn học Quốc phòng An ninh, Hội Nhà văn Việt Nam năm 1995, giải thưởng Nhà nước (đợt 1) về văn học nghệ thuật năm 2001 và Giải thưởng Văn học Đông Nam Á năm 2014.

- Những năm gần đây, Thanh Thảo vẫn tiếp tục làm thơ đồng thời viết báo, tiểu luận phê bình và nhiều thể loại khác, nhưng đóng góp quan trọng và đặc sắc nhất của ông vẫn là thơ ca.

2. Sự nghiệp

a. Tác phẩm chính

- Từ mấy thập niên trước, Thanh Thảo đã được công chúng chú ý qua những tập thơ và trường ca mang diện mạo độc đáo viết về chiến tranh và thời hậu chiến: Những người đi tới biển (1977), Dấu chân qua trảng cỏ (1980), Những ngọn sóng mặt trời (1994), Khối vuông ru-bích (1985), Từ một đến một trăm (1988)...

b. Phong cách nghệ thuật

- Thơ Thanh Thảo là tiếng nói của người trí thức nhiều suy tư, trăn trở về các vấn đề xã hội và thời đại. Tuy nhiên, ông muốn cuộc sống phải được cảm nhận và thể hiện ở bề sâu nên luôn khước từ lối biểu đạt dễ dãi.

- Ông luôn nỗ lực cách tân thơ Việt với xu hướng đào sâu vào cái tôi nội cảm, tìm kiếm những cách biểu đạt mới qua hình thức câu thơ tự do, xóa bỏ mọi ràng buộc, khuôn sáo bằng nhịp điệu bất thường để mở đường cho một cơ chế liên tưởng phóng khoáng nhằm đem đến cho thơ một mỹ cảm hiện đại với hệ thống thi ảnh và ngôn từ mới mẻ
 

b. Bố cục Gặp lá cơm nếp 

c. Thể loại

Văn bản Gặp lá cơm nếp thuộc thể loại: thơ năm chữ

d. Phương thức biểu đạt

Phương thức biểu đạt của văn bản Gặp cơm lá nếp là biểu cảm

2. Giá trị nội dung, nghệ thuật

a. Giá trị nội dung của văn bản Gặp lá cơm nếp 

Bài thơ là tình cảm nhớ thương của người con dành cho mẹ và đất nước. Đó là tình cảm thiêng liêng của người con dành cho cội nguồn, cho dân tộc, cho người mẹ kính yêu đã sinh ra và yêu thương mình.

b. Giá trị nghệ thuật của văn bản Gặp lá cơm nếp 

- Hình ảnh thơ giàu giá trị biểu cảm

- Cách gieo vần liền đặc sắc

- Nhịp thơ 2/3, 1/4. 3/2 linh hoạt theo từng câu
 

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×