Bài 4:
2. Trên nửa mặt phẳng bờ AC chứa điểm B, vẽ tia tiếp tuyến AG tại tiếp điểm A của (O)
=> góc GAB= góc ACB
Tứ giác AEHF nội tiếp (tổng hai góc đối = 180 độ) suy ra góc AFE= góc AHE
Tứ giác EHDC ( ý 1) nội tiếp suy ra góc AHE= góc ECD
Suy ra góc AFE= góc ACB
=> góc GAB= góc AFE
mà 2 góc này ở vị trí so le trong
=> AG//EF
Mà AG⊥AO
=> EF⊥AO(đpcm)
3. AO ⊥ EF => Diện tích tứ giác AEOF = 1/2. AO.EF
Tương tự: BO⊥DF
=> Diện tích tứ giác BDOF = 1/2. BO.DF
CO⊥DE
Diện tích tứ giác CDOE = 1/2. CO.DE
Suy ra:
Diện tích tam giác ABC
= Diện tích tứ giác AEOF+Diện tích tứ giác BDOF+Diện tích tứ giác CDOE
=1/2(AO.EF+BO.DF+CO.DE)
=1/2R.(EF+DF+DE)
Vậy chu vi tam giác DEF lớn nhất
<=> Diện tích tam giác ABC lớn nhất
<=> khoảng cách từ A đến BC lớn nhất
<=> A là điểm chính giữa của cung lớn BC.