Ki niệm luôn là thứ đẹp đẽ nhất trong kí ức tâm hồn mỗi chúng ta, mà có lẽ kỉ niệm nhiều nhất đáng nhớ nhất chính là kỉ niệm với cha mẹ mình. những kỉ niệm về cha mẹ luôn im đậm trong tim chúng ta như một dấu ấn mà thời gian không thể xóa nhà đặc biệt là những kỉ niệm của tuổi thơ .
Em nhớ hồi đó lúc còn bé cha mẹ vẫn luôn thường dạy em rằng tuổi nhỏ phải biết làm những việc nhỏ để giúp đỡ cha me và những người thân xung quanh. một hôm em đi cùng bố ra phố thấy có cụ già ăn xin ngồi trên vỉa hè, cụ ăn mặc rách rưới, thân hình gầy gò, tay cụ cầm chiếc nón rách, đôi mắt hướng về phía đường phố nơi nhộn nhịp người qua đường chứa đầy nỗi thống khổ.
Em quay sang hỏi bố : sao con cái cụ đâu mà lại để cụ đi lang thang xin ăn thế bố nhỉ.
Bố từ tốn đáp: mỗi người có một số phận khác nhau con ạ, không ai giống ai có thể cụ đó là cụ già neo đơn không có nơi nương tự, nên họ sống nhờ bằng lòng hảo tâm của người khác .
nói đoạn bố em khẩn khoản đi nhanh về phía ông cụ, đưa cho ông cụ chiếc bánh mỳ ta tê vừa mới mua rồi nhẹ nhàng nói:
Con mời ông ăn bánh, ông ăn đi cho nóng ông ạ.
Thấy vẻ ôn tồn và chân thành của bố cụ đã ứa những giọt nước mắt cảm động, coslex vì từ trước tới giờ chưa có ai cho cụ cái gì mà lại bằng thái độ ân cần đến thế.
cụ run run cầm cái bánh rồi xúc động nói cảm ơn anh.
bố tôi xin phép tiếp tục chở tôi đến trường .
trên đường đi tôi hỏi bố vì sao lại có thái độ ân cần và trân trọng với một ông ăn mày
bố tôi thủng thẳng đáp : có hai điều mà con cần phải nhớ giá trị con người không nằm ở địa vị nó nằm ở nhân cách, tôn trọng người khác là tự tạo cơ hội cho mình .
bài học đầu đời về cuộc sống không mà tôi được học lại không phải là ở trường lớp mà lại chính ở cuộc sống quanh tôi, người thầy daỵ tôi chân lý sống để tành công như bây giờ lại chính là cha tôi. đó là kỉ niệm vui xen lẫn buồn vui vì bài học mà cha tôi dạy tôi, buồn cho những mảnh đời bất hạnh đang bươn mình trong biển khổ