Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Đặt hai tình huống giao tiếp có sử dụng hai câu sau

Bài 1. Đặt hai tình huống giao tiếp có sử dụng hai câu sau:
-Phở nhé!
-Phở cơ! 
Mỗi câu một tình huống, chỉ sự khác nhau về cách sử dụng giữa hai hình thái từ "nhé" và "cơ"
2 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
370
2
0
nlp
31/10/2022 12:19:10
+5đ tặng
- Cậu ăn món gì nào?
- Phở nhé!
- Cậu ăn mì tôm không?
- Phở cơ!

- Phở nhé ?

Sự khác nhau:
Tình thái từ "nhé" vừa biểu thị tình cảm, cảm xúc vừa góp phần trong việc cấu tạo câu nghi vấn.

- Phở cơ !

Tình thái từ "cơ" biểu thị tình cảm, cảm xúc.


 

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
Tăng Huỳnh Phương ...
31/10/2022 12:30:14
+4đ tặng
Tình huống thứ nhất; Phớ nhé
- Minh bước vào một quán ăn quen thuộc.
Chủ quán: Con ăn gì Minh?
Minh: Cho con một tô phở nhiều hành nhé Bác.
Tình huống thứ hai: Phở cơ 
- Bé Nhi và mẹ đang đi ăn ở nhà hàng 
Mẹ đưa cho bé nhi một cánh gà chiên, bỗng bé Nhi khóc và nói
Không con muốn ăn phở cơ.

Ở hai tình huống trên cơ và nhé đều được sử dụng đặt ở cuối câu đề nghị hoặc cầu khiến.
- Cơ được sử dụng khi người nói muốn thể hiện mong muốn của mình và mang hàm ý được người nghe chấp nhận mong muốn đó.
- Nhé vừa có hàm ý giống cơ ở phía trên nhưng mang tính chất nhún nhường hơn, nghiêng về tính cầu xin, nài nỉ.
ngoài ra "nhé" cũng được sử dụng khi người nói muốn rủ rê hoặc nêu ra 1 lời đề nghị nào đó.
Tóm lại giữa cơ và nhé đều được sử dụng để cho người người nghe chấp nhận lời đề nghị của mình.
 

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
Gửi câu hỏi
×