LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Trình bày về quy hoạch Thăng Long thời nhà Lý

Trình bày về qui hoạch Thăng Long thời nhà Lý ?
4 trả lời
Hỏi chi tiết
1.108
2
0
Nguyệt
31/10/2022 22:08:56
+5đ tặng
Thời Lý, Kinh thành Thăng Long được chia làm 61 phường là nơi ở, làm ăn, sản xuất và buôn bán của nhân dân. Nguyên nghĩa của chữ “phường” là “ô đất vuông”. 61 phường có từ thời Lý là 61 ô đất vuông tập hợp các hộ gia đình thành một đơn vị hành chính tương đương với một xã ở nông thôn. Các phường này được giới hạn với nhau bằng đường phố. Đây là kiểu quy hoạch kinh đô đặc trưng thời Trung đại. Tuy nhiên, Kinh đô Thăng Long lại có điểm đặc sắc riêng, ấy là mỗi phường đều là nơi tập trung các thợ thủ công làm chung một nghề và thường có chung một quê. Bởi vậy, người ta thường nói về “phường thợ xây”, “phường thợ mộc” hay “phường thợ hàn”. Phường từ một đơn vị hành chính đã gắn với nghề nghiệp chủ đạo của những người dân cư trú tại phường đó. Người dân thường mở cửa hàng bán sản phẩm của phường mình ở ven các con phố chạy qua phường, hình thành nên các con phố buôn bán chủ yếu chung một mặt hàng và phố được gọi tên theo mặt hàng kinh doanh từ đó. Điều này lý giải vì sao Thăng Long – Hà Nội cổ có những con phố mang tên Hàng Đồng, Hàng Nón, Hàng Tre

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
3
1
Bảo Yến
31/10/2022 22:10:19
+4đ tặng
Thời Lý, Kinh thành Thăng Long được chia làm 61 phường là nơi ở, làm ăn, sản xuất và buôn bán của nhân dân. Nguyên nghĩa của chữ “phường” là “ô đất vuông”. 61 phường có từ thời Lý là 61 ô đất vuông tập hợp các hộ gia đình thành một đơn vị hành chính tương đương với một xã ở nông thôn. Các phường này được giới hạn với nhau bằng đường phố. Đây là kiểu quy hoạch kinh đô đặc trưng thời Trung đại. Tuy nhiên, Kinh đô Thăng Long lại có điểm đặc sắc riêng, ấy là mỗi phường đều là nơi tập trung các thợ thủ công làm chung một nghề và thường có chung một quê. Bởi vậy, người ta thường nói về “phường thợ xây”, “phường thợ mộc” hay “phường thợ hàn”. Phường từ một đơn vị hành chính đã gắn với nghề nghiệp chủ đạo của những người dân cư trú tại phường đó. Người dân thường mở cửa hàng bán sản phẩm của phường mình ở ven các con phố chạy qua phường, hình thành nên các con phố buôn bán chủ yếu chung một mặt hàng và phố được gọi tên theo mặt hàng kinh doanh từ đó. Điều này lý giải vì sao Thăng Long – Hà Nội cổ có những con phố mang tên Hàng Đồng, Hàng Nón, Hàng Tre
2
1
nlp
31/10/2022 22:10:48
+3đ tặng
Trả lời:
Kinh thành Thăng Long xây dựng theo mô hình tam trùng thành quách: vòng ngoài là La thành, kế đến là Hoàng thành, giữa hai lớp thành này là nơi sinh sống của cư dân, trong cùng là Cấm thành là nơi ở của nhà vua. Theo mô tả, hoàng thành có bốn cửa: Đại Hưng, Tường Phù, Quảng Phúc và Diệu Đức. 
Chính điện thị triều của hoàng thành Thăng Long xây dựng vào năm 1010 là điện Càn Nguyên (ĐVSL chép là Triều Nguyên). Phần tiền điện làm theo lối tam điện, giống như ở kinh đô Hoa Lư, và đều học theo mô hình kinh đô Khai Phong của nhà Tống đương thời, với điện Càn Nguyên ở giữa, hai bên trái phải là điện Tập Hiền và Giảng Vũ phụ trợ cho điện Càn Nguyên. Phía trước chính điện là thềm rồng, dịch từ "long trì", tức là khoảng sân đại triều, xung quanh có hành lang bao bọc. Hướng chính nam dựng điện Cao Minh (ĐVSL chép là Cao điện), căn cứ vào tên gọi "Cao Minh" và so sánh với tên gọi-chức năng các kiến trúc trong mô hình kinh đô Lạc Dương thời Đường-Hậu Lương và Khai Phong thời Tống, các nhà khoa học đoán định điện Cao Minh là một dạng kiến trúc điện môn, tức là vừa là điện, vừa là cửa, ngăn cách cửa chính nam của cung thành với chính điện. Điện Cao Minh kết nối với hành lang hai bên, qua điện là bước vào long trì. Với phương pháp nghiên cứu tương tự, các nhà khoa học cũng cho rằng Ngũ Phượng Tinh Lâu là cửa chính nam của cung thành, nằm về phía nam của điện Cao Minh, và có khả năng được xây dựng theo lối khuyết đài (hình chữ 凹), như Đoan Môn thời Lê trung hưng và Ngọ Môn ở Huế (mà phần môn lâu cũng có tên tương tự là Ngũ Phụng lâu).
0
0
Kinh thành Thăng Long xây dựng theo mô hình tam trùng thành quách: vòng ngoài là La thành, kế đến là Hoàng thành, giữa hai lớp thành này là nơi sinh sống của cư dân, trong cùng là Cấm thành là nơi ở của nhà vua. Theo mô tả, hoàng thành có bốn cửa: Đại Hưng, Tường Phù, Quảng Phúc và Diệu Đức. 
Chính điện thị triều của hoàng thành Thăng Long xây dựng vào năm 1010 là điện Càn Nguyên (ĐVSL chép là Triều Nguyên). Phần tiền điện làm theo lối tam điện, giống như ở kinh đô Hoa Lư, và đều học theo mô hình kinh đô Khai Phong của nhà Tống đương thời, với điện Càn Nguyên ở giữa, hai bên trái phải là điện Tập Hiền và Giảng Vũ phụ trợ cho điện Càn Nguyên. Phía trước chính điện là thềm rồng, dịch từ "long trì", tức là khoảng sân đại triều, xung quanh có hành lang bao bọc. Hướng chính nam dựng điện Cao Minh (ĐVSL chép là Cao điện), căn cứ vào tên gọi "Cao Minh" và so sánh với tên gọi-chức năng các kiến trúc trong mô hình kinh đô Lạc Dương thời Đường-Hậu Lương và Khai Phong thời Tống, các nhà khoa học đoán định điện Cao Minh là một dạng kiến trúc điện môn, tức là vừa là điện, vừa là cửa, ngăn cách cửa chính nam của cung thành với chính điện. Điện Cao Minh kết nối với hành lang hai bên, qua điện là bước vào long trì. Với phương pháp nghiên cứu tương tự, các nhà khoa học cũng cho rằng Ngũ Phượng Tinh Lâu là cửa chính nam của cung thành, nằm về phía nam của điện Cao Minh, và có khả năng được xây dựng theo lối khuyết đài (hình chữ 凹), như Đoan Môn thời Lê trung hưng và Ngọ Môn ở Huế (mà phần môn lâu cũng có tên tương tự là Ngũ Phụng lâu).

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư