Bài 1. Khoanh vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng
a. Dòng nào dưới đây gồm 3 từ đồng nghĩa với từ vàng rực?
A. Vàng tươi, vàng mượt, vàng bạc
B. Vàng tươi, vàng ròng, vàng mượt
C. Vàng óng, vàng tươi, vàng mượt
D. vàng ròng, vàng bạc, vàng tươi
b. Dòng nào dưới đây có các từ in nghiêng là từ đồng âm?
A. lá cây / lá phổi
C.chân tay / chân đồi
B. bức tranh / tranh nhau
D. đỏ tươi/ đỏ rực
c. Dòng nào dưới đây có các từ in nghiêng là từ nhiều nghĩa?
A. cánh đồng / pho tượng đồng
C.ngọn lửa hồng / quả hồng
B. con đường / cân đường trắng
D. bàn tán/ bàn ghế
d. Câu “Những dòng xe nối đuôi nhau trên những con đường men theo đồi núi.” Thuộc kiểu câu nào em đã học?
A. Ai làm gì?
C. Ai là gì?
B. Ai thế nào?
D. Ai ở đâu?
e. Trong câu “Nó trở thành miền đất ước ao được một lần đặt chân của những du khách yêu thích khám phá sự kì diệu của thiên nhiên.” có mấy đại từ
A. 1 đại từ. Đó là: .....................
B. 2 đại từ. Đó là: .....................
C. 3 đại từ. Đó là: .....................
D. 4 đại từ. Đó là: .....................
g. Trong câu “Dòng suối róc rách trong suốt như pha lê, hát lên những bản nhạc dịu dàng.”, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
A. So sánh
B. Nhân hóa
C. Điệp từ
D. So sánh và nhân hóa
h. Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy?
A. Bằng bằng, mới mẻ, đầy đủ, êm ả.
B. Bằng bằng, cũ kĩ, đầy đủ, êm ái.
C. Bằng phẳng, mới mẻ, đầy đặn, êm ấm.
D. Bằng bằng, mơi mới, đầy đặn, êm đềm.
i. Dòng nào dưới đây chỉ gồm các động từ?
A. Niềm vui, tình yêu, tình thương, niềm tâm sự.
B. Vui chơi, đáng yêu, đáng thương, sự thân thương.
C. Vui chơi, yêu thương, thương yêu, tâm sự
D. Vui chơi, niềm vui, đáng yêu, tâm sự.
Bài 2. Bài 3. Đặt câu để phân biệt các từ đồng âm.
kính: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
hầm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
sáo: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Bài 4*. Hãy xác định nghĩa của các từ được gach chân trong các kết hợp từ dưới đây rồi phân chia các nghĩa ấy thành nghĩa gốc và nghĩa chuyển :
ăn cơm, ăn cưới, da ăn nắng, ăn ảnh, tàu ăn hàng, sông ăn ra biển
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Bài 5*. Đặt câu với các từ:
a) Cân
- là danh từ
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
- là động từ
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
- là tính từ
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
b) Xuân
- là danh từ
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
- là tính từ
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………...
Bài 6*. Phân biệt nghĩa các từ in nghiêng; cho biết những từ nào là từ đồng âm, từ nào là từ nhiều nghĩa:
A. Bạc
1. Cái nhẫn bằng bạc.
2. Đồng bạc trắng hoa xoè.
3. Cờ bạc là bác thằng bần.
4.Ông Ba tóc đã bạc.
5. Dừng xanh như lá bạc như vôi.
6. Cái quạt máy này phải thay bạc.
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Bài 7. Gạch chân dưới các đại từ trong đoạn văn sau và cho biết nó thay thế cho từ ngữ nào?
Sóc nhảy nhót chuyền cành thế nào ngã trúng ngay vào Chó Sói đang ngủ. Chó Sói choàng dậy tóm được Sóc, định ăn thịt, Sóc bèn van xin :
- Xin ông thả cháu ra.
Sói trả lời:
- Thôi được, ta sẽ thả mày ra. Có điều mày hãy nói cho ta hay , vì sao họ nhà Sóc chúng mày lúc nào cũng vui vẻ như vậy ?
(Theo Lép Tôn- xtôi).
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Bài 8. Tìm và gạch chân các bộ phận : trạng ngữ; chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau
a, Cứ mỗi độ thu sang, người dân ở khắp nơi lại đổ về Niu En-giơ-lân để chiêm ngưỡng vẻ
đẹp diễm lệ của mùa thu vàng nơi đây.
b, Với địa hình đồi núi đa dạng tiêu biểu cho vùng Đông bắc, mùa thu Niu En-giơ-lân đẹp
hơn bất cứ nơi đâu trên nước Mĩ.
Bài 9. Chọn từ ngữ thích hợp nhất (trong các từ đồng nghĩa cho sẵn ở dưới) để điền vào từng vị trí trong đoạn văn miêu tả sau đây:
Đêm trăng trên Hồ Tây
Hồ về thu, nước (1)........................, (2)....................... Trăng tỏa sáng rọi vào các gợn sóng (3)............................... Bây giờ, sen trên hồ đã gần tàn nhưng vẫn còn (4)........................ mấy đóa hoa nở muộn. Mùi hương đưa theo chiều gió (5).............................. Thuyền theo gió cứ từ từ mà đi ra giữa khoảng (6)...................... Đêm thanh, cảnh vắng, bốn bề (7)....................
Theo Phan Kế Bính
(1) : trong veo, trong lành, trong trẻo, trong vắt, trong sáng.
(2) : bao la, bát ngát, thênh thang, mênh mông, rộng rãi.
(3) : nhấp nhô, lan tỏa, lan rộng, lăn tăn, li ti.
(4) : thưa thớt, lưa thưa, lác đác, lơ thơ, loáng thoáng.
(5) : thoang thoảng, ngào ngạt, thơm phức, thơm ngát, ngan ngát.
(6) : trống trải, bao la, mênh mang, mênh mông.
: yên tĩnh, yên lặng, im lìm, vắng lặng, lặng ngắt như tờBằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Bài 1. Khoanh vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng
a. Dòng nào dưới đây gồm 3 từ đồng nghĩa với từ vàng rực?
A. Vàng tươi, vàng mượt, vàng bạc
B. Vàng tươi, vàng ròng, vàng mượt
C. Vàng óng, vàng tươi, vàng mượt
D. vàng ròng, vàng bạc, vàng tươi
b. Dòng nào dưới đây có các từ in nghiêng là từ đồng âm?
A. lá cây / lá phổi
C.chân tay / chân đồi
B. bức tranh / tranh nhau
D. đỏ tươi/ đỏ rực
c. Dòng nào dưới đây có các từ in nghiêng là từ nhiều nghĩa?
A. cánh đồng / pho tượng đồng
C.ngọn lửa hồng / quả hồng
B. con đường / cân đường trắng
D. bàn tán/ bàn ghế
d. Câu “Những dòng xe nối đuôi nhau trên những con đường men theo đồi núi.” Thuộc kiểu câu nào em đã học?
A. Ai làm gì?
C. Ai là gì?
B. Ai thế nào?
D. Ai ở đâu?
e. Trong câu “Nó trở thành miền đất ước ao được một lần đặt chân của những du khách yêu thích khám phá sự kì diệu của thiên nhiên.” có mấy đại từ
A. 1 đại từ. Đó là:nó
B. 2 đại từ. Đó là: .....................
C. 3 đại từ. Đó là: .....................
D 4 đại từ. Đó là: .....................g
Trong câu “Dòng suối róc rách trong suốt như pha lê, hát lên những bản nhạc dịu dàng.”, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
A. So sánh
..B. Nhân hóa
C. Điệp từ
D. So sánh và nhân hóa
h. Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy?
A. Bằng bằng, mới mẻ, đầy đủ, êm ả.
B. Bằng bằng, cũ kĩ, đầy đủ, êm ái.
C. Bằng phẳng, mới mẻ, đầy đặn, êm ấm.
D. Bằng bằng, mơi mới, đầy đặn, êm đềm.
i. Dòng nào dưới đây chỉ gồm các động từ?
A. Niềm vui, tình yêu, tình thương, niềm tâm sự.
B. Vui chơi, đáng yêu, đáng thương, sự thân thương.
C. Vui chơi, yêu thương, thương yêu, tâm sự
D. Vui chơi, niềm vui, đáng yêu, tâm sự.
Bài 2. Bài 3. Đặt câu để phân biệt các từ đồng âm.
Kính
- Em tôi mới 7 tuổi đã phải đeo kính.
- Chúng ta phải kính thầy yêu bạn
. Sáo
- Anh ấy thổi sáo rất hay.
- Nhà tôi mới mưa một con sáo lông đen, mỏ vàng rất đẹp.
Hầm
Đường hầm rất tối
Mẹ tôi hầm cháo cho tôi
Bài 4*. Hãy xác định nghĩa của các từ được gach chân trong các kết hợp từ dưới đây rồi phân chia các nghĩa ấy thành nghĩa gốc và nghĩa chuyển :
ăn cơm, ăn cưới, da ăn nắng, ăn ảnh, tàu ăn hàng, sông ăn ra biển
ăn cơm:nghĩa gốc
ăn cưới:nghĩa chuyển
da ăn nắng:nghĩa chuyển
ăn ảnh:nghĩa chuyển
tàu ăn hàng:nghĩa chuyển
sông ăn ra biển:nghĩa chuyển
Bài 5*. Đặt câu với các từ:
a) Cân
- là danh từ:Cân này không chuẩn
- là động từ
Cậu cân đồ nhanh lên
- là tính từ: Cậu chơi có cân bằng không.
b) Xuân
- là danh từ :Mùa xuân đep. quá
- là tính từ Anh chàng này thật tràn trề sức xuân .
Bài 6*. Phân biệt nghĩa các từ in nghiêng; cho biết những từ nào là từ đồng âm, từ nào là từ nhiều nghĩa:
A. Bạc
1. Cái nhẫn bằng bạc. là nhiều nghĩa
2. Đồng bạc trắng hoa xoè. là nhiều nghĩa
3. Cờ bạc là bác thằng bần.là đồng âm
4.Ông Ba tóc đã bạc.là nhiều nghĩa
5. Dừng xanh như lá bạc như vôi.là nhiều nghĩa
6. Cái quạt máy này phải thay bạc.là đồng âm
Bài 7. Gạch chân dưới các đại từ trong đoạn văn sau và cho biết nó thay thế cho từ ngữ nào?
Sóc nhảy nhót chuyền cành thế nào ngã trúng ngay vào Chó Sói đang ngủ. Chó Sói choàng dậy tóm được Sóc, định ăn thịt, Sóc bèn van xin :
- Xin ông thả cháu ra.
Sói trả lời:
- Thôi được, ta sẽ thả mày ra. Có điều mày hãy nói cho ta hay , vì sao họ nhà Sóc chúng mày lúc nào cũng vui vẻ như vậy ?
(Theo Lép Tôn- xtôi).
ông là Sóc gọi Sói ta là Sói tự xưng mày là Sói gọi Sóc chúng mày là Sói gọi nhà Sóc
Bài 8. Tìm và gạch chân các bộ phận : trạng ngữ; chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau
a, Cứ mỗi độ thu sang, người dân ở khắp nơi //lại đổ về Niu En-giơ-lân để chiêm ngưỡng vẻ
TN CN VN
đẹp diễm lệ của mùa thu vàng nơi đây.
b, Với địa hình đồi núi đa dạng tiêu biểu cho vùng Đông bắc, mùa thu Niu En-giơ-lân đẹp
TN CN
hơn bất cứ nơi đâu trên nước Mĩ.
VN
Bài 9. Chọn từ ngữ thích hợp nhất (trong các từ đồng nghĩa cho sẵn ở dưới) để điền vào từng vị trí trong đoạn văn miêu tả sau đây:
Đêm trăng trên Hồ Tây
Hồ về thu, nước (1)trong veo , (2)bát ngát Trăng tỏa sáng rọi vào các gợn sóng (3)lăn tăn . Bây giờ, sen trên hồ đã gần tàn nhưng vẫn còn (4)lác đác mấy đóa hoa nở muộn. Mùi hương đưa theo chiều gió (5)thoang thoảng .Thuyền theo gió cứ từ từ mà đi ra giữa khoảng (6)mênh mông. Đêm thanh, cảnh vắng, bốn bề (7)yên tĩnh
Theo Phan Kế Bính
(1) : trong veo, trong lành, trong trẻo, trong vắt, trong sáng.
(2) : bao la, bát ngát, thênh thang, mênh mông, rộng rãi.
(3) : nhấp nhô, lan tỏa, lan rộng, lăn tăn, li ti.
(4) : thưa thớt, lưa thưa, lác đác, lơ thơ, loáng thoáng.
(5) : thoang thoảng, ngào ngạt, thơm phức, thơm ngát, ngan ngát.
(6) : trống trải, bao la, mênh mang, mênh mông.
(7) yên tĩnh, yên lặng, im lìm, vắng lặng, lặng ngắt như tờHôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |