Bài 6: Một miềng hợp kim gồm đồng và nhôm, em hãy nêu phương án tìm khối lượng đồng, khối khối lượng nhôm trong khối hợp kim, biết các các dụng cụ sau: cân robecvan, bình chia độ chứa nước đủ lớn, dây, móc treo
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Khi ống nghiệm nổi trong nước: Trọng lượng ống cân bằng với lực đẩy Acsimet: P0 = PA
P0 = Dn.10.h1.S (1)
(S: tiết diện ống nghiệm)
- Bỏ miếng hợp kim vào trong ống nghiệm và nhúng ống nghiệm vào nước, ống nổi trong nước (không chạm đáy): => P’ = FA’
P0 + Phk = Dn.10.h2.S (2)
(Phk: trọng lượng miếng hợp kim)
Từ (1) và (2) => Phk = Dn.10.S.(h2 – h1)
m1 + m2 = Dn.S(h2 – h1) (3)
(D1, m1, V1 là khối lượng riêng, khối lượng, thể tích của đồng)
(D2, m2, V2 là khối lượng riêng, khối lượng, thể tích của thiếc)
- Đổ nước vào ống nghiệm, mực nước là h3. Thả miếng hợp kim vào ống mực nước dâng lên h4. Thể tích của miếng hợp kim là V = S(h4 – h3)
à V1 + V2 = S(h4 – h3)
à S(h4 – h3) (4)
Từ (3) => m2 = Dn.S.(h2 – h1) – m1
Thay vào (4) = S(h4 – h3)
=> = S(h4 – h3)
=> m1 =
Vậy : DnS(h2 – h1)
=> (*)
Các bước tiến hành:
+ Xác định m1 + m2
- Thả ống nghiệm vào bình nước, đo chiều cao phần ống nghiệm ngập trong nước là h1 (Đo bằng thước đo chiều dài)
- Bỏ miếng kim loại vào ống, thả ống vào bình nước (ống không chạm đáy bình), đo chiều cao phần ống nghiệm ngập trong nước là h2.
+ Xác định thể tích miếng hợp kim:
Đổ một lượng nước cao h3 vào ống nghiệm.
- Thả miếng hợp kim vào ống, đọc mực nước dâng lên h4
+ Xác định tỉ lệ phần trăm khối lượng đồng có trong miếng hợp kim.
- Thay các giá trị h1, h2, h3, h4 vào (*) ta tính được tỷ lệ phần trăm khối lượng của đồng trong miếng hợp kim.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |