Trong những cách sau cách nào có thể làm nhiễm điện cho một vật
1. Tráắc nghiệm (4,0 điểm)
Câu 1: Trong những cách sau cách nào có thể làm nhiễm điện cho một vật?
A. Cọ chiếc vỏ bút lên tóc.
C. Đặt một vật gần nguồn điện.
B. Đặt một nhanh nhựa gần một vật đã nhiễm điện.
D. Cho một vật tiếp xúc với viên pin.
Câu 2: Khi khoảng cách giữa hai điện tích điểm trong chân không giảm xuống 2 lần thì độ lớn lực
Cu – lông
A. tăng 4 lần.
C. giảm 4 lần.
D. giảm 4 lần.
B. tăng 2 lần.
Câu 3: Nhận xét không đúng về điện môi là:
A. Điện môi là môi trường cách điện.
B. Hằng số điện môi của chân không bằng 1.
C. Hằng số điện môi của một môi trường cho biết lực tương tác giữa các điện tích trong môi trường
đó nhỏ hơn so với khi chúng đặt trong chân không bao nhiêu lần.
D. Hằng số điện môi có thể nhỏ hơn 1.
Câu 4: Xét tương tác của hai điện tích điểm trong một môi trường xác định. Khi lực đẩy Cu – lông
tăng 2 lần thì hằng số điện môi
A. tăng 2 lần.
B. vẫn không đổi.
C. giảm 2 lần,
D. giảm 4 lần.
Câu 5: Xét cấu tạo nguyên tử về phương diện điện. Trong các nhận định sau, nhận định không đúng
là:
A. Proton mang điện tích là + 1,6.10-19 C.
B. Khối lượng notron xấp xỉ khối lượng proton.
C. Tổng số hạt proton và notron trong hạt nhân luôn bằng số electron quay xung quanh nguyên tử.
D. Điện tích của proton và điện tích của electron gọi là điện tích nguyên tố.
Câu 6: Hạt nhân của một nguyên tử oxi có 8 proton và 9 notron, số electron của nguyên tử oxi là
A. 9.
C. 17.
D. 8.
B. 16.
Câu 7: Nếu nguyên tử oxi bị mất hết electron nó mang điện tích
A. +1,6.10-19 C.
B.-1,6.10-19 C.
C. +12,8.10-19 C.
D.-12,8.10-19 C.
Câu 8: Cho 3 quả cầu kim loại tích điện lần lượt tích điện là +3 C, - 7 C và – 4 C. Khi cho chúng
được tiếp xúc với nhau thì điện tích của hệ là
A. 8 C.
C.+ 14 C.
B.- 11 C.
D. + 3 C.
Câu 9: Nếu nguyên tử đang thừa – 1,6.10-19 C điện lượng mà nó nhận được thêm 2 electron thì nó
A. sẽ là ion dương.
B. vẫn là 1 ion âm.
C. trung hoà về điện.
D. có điện tích không xác định được.
Câu 10: Điện trường là
A. môi trường không khí quanh điện tích.
B. môi trường chứa các điện tích.
C. môi trường bao quanh điện tích, gắn với điện tích và tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt
trong nó.
D. môi trường dẫn điện.
Câu 11: Quan hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U giữa hai điểm mà hình chiếu đường
nối hai điểm đó lên đường sức là d thì cho bởi biểu thức
A. U = E.d.
B. U = E/d.
C. U = q.E.d.
D. U =q.E/q.
Câu 12: Khi điện tích dịch chuyển dọc theo một đường sức trong một điện trường đều, nếu quãng
đường dịch chuyển tăng 2 lần thì công của lực điện trường
A. tăng 4 lần.
B. tăng 2 lần.
C. không đổi.
Câu 13: Hai nguồn điện có ghi 20V và 40V, nhận xét nào sau đây là đúng
D. giảm 2 lần.