Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Từ giọt trong đoạn thơ sau có nhiều cách hiểu khác nhau người thì cho là giọt sương người hiểu là giọt mưa xuân và có người lại giải thích 'giọt âm thanh'' tiếng chim theo em trong ngữ cảnh này có thể chọn cách hiểu nào

từ giọt trong đoạn thơ sau có nhiều cách hiểu khác nhau người thì cho là giọt sương người hiểu là giọt mưa xuân và có người lại giải thích 'giọt âm thanh'' tiếng chim theo em trong ngữ cảnh này cs thể chọn cách hiều nào ? vì sao? 
                                                                  ơi con chim chiền chiện
                                                                  hót chi mà vang trời 
                                                                   từng giạt long lanh rơi
                                                                   tôi đưa tay tôi hứng
theo em trong bài thơ mùa xuân nho nhở biện phá tu từ nổi bậc nhất ? hãy cho biết tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ đó? 
ngắn gọn thôi nha mọi người cỡ 3-4 dòng thôi nghe
1 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
194
1
0
Tr Hải
02/12/2022 18:48:26
+5đ tặng

– Có thể hiểu từ “giọt” trong câu thơ theo nhiều cách khác nhau. Trước hết, “giọt long lanh” là những giọt mưa mùa xuân, giọt sương mùa xuân, trong sáng, rơi xuống từng nhành cây, kẽ lá như những hạt ngọc.

– Ở đây, giọt long lanh cũng có thể được hiểu theo nghĩa ẩn dụng chuyển đổi cảm giác. Tiếng chim từ chỗ là âm thanh (cảm nhận bằng thính giác) chuyển thành từng giọt (hình và khối, cảm nhận bằng thị giác), từng giọt ấy lại long lanh ánh sáng và màu sắc, có thể cảm nhận bằng xúc giác “Tôi đưa tay tôi hứng”. Dù hiểu theo cách nào thì hai câu thơ vẫn thể hiện cảm xúc say sưa, ngây ngất của tác giả trước cảnh đất trời xứ Huế vào xuân, thể hiện mong muốn hoá vào thiên nhiên đất trời. Và trong ngữ cảnh này, em sẽ chọn cách hiểu thứ hai, tức hiểu “giọt” ở đây là âm thanh của tiếng chim, cách hiểu này để lại nhiều giá trị nghệ thuật cho bài thơ hơn và cũng tạo mối liên kết chặt chẽ với câu thơ trước

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×