Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Giải bài có thưởng!

Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi

----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
Phần I Đọc - Hiểu (4 điểm):
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
Những ngày nắng ráo như hôm nay, rừng khô hiện lên với tất cả vẻ uy nghi tráng lệ của
nó trong ánh mặt trời vàng óng. Những thân cây tràm vỏ trắng vươn thẳng lên trời, chẳng
khác gì những cây nến khổng lồ, đầu lá rũ phất phơ như những đầu lá liễu bạt ngàn. Từ
trong biển lá xanh rờn đã bắt đầu ngả sang màu úa, ngát dậy một mùi hương lá tràm bị hun
nóng dưới mặt trời, tiếng chim không ngớt vang ra, vọng mãi lên trời cao xanh thẳm không
cùng. Trên các trảng rộng và chung quanh những lùm bụi thấp mọc theo các lạch nước, nơi
mà sắc lá còn xanh, ta có thể nghe tiếng gió và và bất tận của hàng nghìn loại côn trùng có
cánh không ngớt bay đi bay lại trên những bông hoa nhiệt đới sặc sỡ, vừa lộng lẫy nở ra đã
vội tàn nhanh trong nắng. Mùi hương ngòn ngọt nhức đầu của những loài hoa rừng không
tên tuổi đằm vào ánh nắng ban trưa, khiến con người dễ sinh buồn ngủ và sẵn sàng ngả
lưng dưới một bóng cây nào đó, để cho thứ cảm giác mệt mỏi chốn rừng trưa lơ mơ dựa
mình vào một giấc ngủ chẳng đợi chờ.
Tôi đã ngủ một giấc dài như vậy, sau khi tia con chúng tôi đã lấy mật đầy vào hai thùng
sắt tây. Cái gùi bé của tôi cũng vừa chất vụn ngọn những bánh sáp trắng muốt mà tôi đã tỉ
mẩn vắt thành những cục tròn tròn như trứng ngỗng.
Tôi ngồi tựa lưng vào một thân cây lá rậm xùm xòa, lơ mơ nhìn những làn tơ nhện mỏng
tang rung rung trong ảnh nắng. Trong vắng lặng mệt mỏi của rừng đã xế chiều mọi thứ
tiếng động chung quanh tôi đều nghe như không rõ rệt, đều bị ngân dài, dùng đục không
một chút âm vang, một thứ vắng lặng mơ hồ rất khó tả.
(Đất rừng phương Nam - Đoàn Giỏi)
1. Phương thức biểu đạt chính trong đoạn trích trên là gì?
A. Biểu cảm.
A. Chủ ngữ.
C. Chủ ngữ và vị ngữ.
3. Đoạn trích tập trung khắc họa vẻ đẹp của đối
B. Tu su.
C. Nghị luận.
D. Thuyết minh.
2. Trong câu văn: “Cái gùi bé của tôi cũng vừa chất vụn ngọn những bánh sáp trắng muốt
mà tôi đã tỉ mẩn vắt thành những cục tròn tròn như trứng ngỗng", thành phần nào được mở
rộng bằng một cụm từ?
B. Vị ngữ
D. Không có thành phần mở rộng
tượng nào?
B. Những bông hoa nhiệt đới sặc sỡ.
D. Các loài chim,
A. Rừng khô.
C. Các loài côn trùng có cánh.
4. Để miêu tả cây tràm trong câu: “Những thân cây tràm vỏ trắng vươn thẳng lên trời, chẳng
khác gì những cây nến khổng lồ, đầu lá rũ phất phơ như những đầu lá liễu bạt ngàn.”, tác giả
đã sử dụng biện pháp tu từ
A. Ân du.
B. Nhân hóa
D. So sánh
C. Hoán dụ.
Phần II - Viết: 6 điểm
Câu 1: Xác định thành phần được ở rộng trong các câu sau:
a. Những chú bướm đầy màu sắc bay đi bay lại hút nhụy hoa.
b. Bà đi lễ ở đình về chia quà cho các cháu.
c. Người phụ nữ ấy làm việc không lúc nào ngơi.
d. Ông lão có mái tóc đã bạc phơ.
0 trả lời
Hỏi chi tiết
283

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo