Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Lấy ví dụ về

Lấy ví dụ về: Thành phần tình thái: Thành phần cảm thán: Thành phần gọi đáp: Thành phần phụ chú
2 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
61
1
0
Hồng Anh
10/12/2022 22:07:31
+5đ tặng
Thành phần tình thái
Thành phần tình thái là một thành phần biệt lập được dùng để thể hiện cách nhìn của người nói đối với sự việc được nói đến trong câu. Vị trí của thành phần tình thái có thể đứng ở đầu, giữa hoặc cuối câu. Thành phần tình thái dùng để đánh giá sự vật, sự việc của người nói (viết) về nội dung được nói đến trong câu.
Dấu hiệu nhận biết thành phần tình thái là những từ chỉ mức độ như: chắc chắn, chắc hẳn, có lẽ, ắt hẳn… Các từ này thể hiện sự tin cậy thấp của người nói (viết) đối với sự việc.
Ví dụ 1: Có lẽ tôi đã sai khi yêu anh ấy. Thành phần tình thái trong câu là Có lẽ
Ví dụ 2: Chắc chắn hắn ta là hung thủ. Thành phần tình thái trong câu là Chắc chắn
 
Thành phần cảm thán
Thành phần cảm thán là một thành phần biệt lập được dùng để bộc lộ cảm xúc, tâm lý của người nói như vui, buồn, mừng, giận… Thành phần cảm thán thường đứng đầu câu.
Dấu hiệu nhận biết thành phần cảm thán là các từ ngữ cảm thán như: Chao ôi, Trời ơi, Ôi…
Ví dụ 1: Ôi, hôm nay thời tiết đẹp quá! Thành phần cảm thán trong câu là Ôi
Ví dụ 2: Trời ơi, Thật không thể tin nổi! Thành phần cảm thán trong câu là Trời ơi

Thành phần gọi đáp
Thành phần gọi đáp là một thành phần biệt lập được dùng để tạo lập hoặc duy trì quan hệ giao tiếp qua đó cũng thể hiện được thái độ của người nói (viết) với người nghe (người đọc). Thành phần gọi đáp không tham gia vào diễn đạt nghĩa của sự việc, chỉ có tác dụng phân chia vai vớ.
Dấu hiệu nhận biết thành phần gọi đáp là các từ ngữ gọi đáp như: này, dạ, thưa, ơi, thưa ông, thưa bà…
 
Ví dụ 1: Thưa mẹ, con đi học về ạ! Thành phần cảm thán trong câu là Thưa mẹ
Ví dụ 2: Mày ơi, đi căn cơm với tao đi! Thành phần cảm thán trong câu là Mày ơi

Thành phần phụ chú
Thành phần phụ chú là một thành phần biệt lập được dùng để bổ sung một số chi tiết cho nội dung chính của câu. Thành phần phụ chú thường được đặt giữa hai dấu gạch ngang, hai dấu phẩy, hai dấu ngoặc đơn, giữa một dấu gạch ngang với một dấu phẩy, sau dấu hai chấm.
Ví dụ: Trích đoạn trong bài thơ Quê Hương của Giang Nam:
Cô bé nhà bên (có ai ngờ)
Cũng vào du kích
Hôm gặp tôi vẫn cười khúc khích
Mắt đen tròn (thương thương quá đi thôi)
Thành phần cảm thán trong câu là (có ai ngờ)(thương thương quá đi thôi)

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
Phonggg
10/12/2022 23:48:11
+4đ tặng
-Có lẽ, hôm nay mình học văn(thành phần tình thái có lẽ)
-Trời ơi, sao bạn đẹp thế vậy!(TP cảm thán trời ơi)
-Lan ơi, bạn đang làm gì vậy!(TP gọi đáp)
- Kiều loan_Lớp phó 9A _ rất học giỏi môn văn(TP phụ chú lớp phó 9
A

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×