Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Ý nghĩa sự thoát hơi nước ở lá cây

Cơ chễ đóng , mơt khí khổng .ý nghĩa sự thoát hơi nước ở lá cây
2 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
77
2
0
Nguyễn Tiến Thành
17/12/2022 21:15:32
+5đ tặng
b tham khảo và vote điểm giúp mình nhé
Cơ chế đóng mở khí khổng là do sự thiếu hay thừa nước của 2 tế bào hình hạt đậu. Tế bào hạt đậu có thành tế bào không đều nhau (phía thành tế bào giáp với khí khổng có thành dày, phía đối diện có thành mỏng). Khi tế bào hạt đậu hút no nước và trương lên thì thành mỏng bị uốn cong dẫn đến làm cho tế bao hạt đậu cong lại làm cho khí khổng mở. Khi tế bào hình hạt đậu mất nước thì màng mỏng hết cong, màng dày duỗi ra, khí khổng đóng.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
0
0
phương
17/12/2022 21:18:40
+4đ tặng
Khi 2 tế bào hình hình hạt đậu cấu tạo nên khí khổng trương nước, thành mỏng của tế bào hình hạt đậu căng ra làm cho thành dày cong theo => Khí khổng mở rộng 
 
Khi mất nước, thành mỏng hết căng và thành dày duỗi thẳng => khí khổng đóng lại . Tuy nhiên chúng ta lưu ý rằng là khí khổng không bao giờ đóng hoàn toàn.
Quá trình trương nước hay mất nước (phản ứng đóng mở khí khổng) của tế bào khí khổng lại chịu sự điều tiết của nhiều quá trình khác, giúp sự đóng mở của khí khổng vào những thời điểm thích hợp với chức năng thoát nước, lấy CO2,... 
 
Có 2 cơ chế đóng - mở khí khổng là đóng thủy chủ động, mở quang chủ động, và đóng mở bị động.
 
* Đóng - mở bị động:
 
- Khi tế bào xung quanh khí khổng bão hòa hơi nước (như sau khi trời mưa), các tế bào đó sẽ tăng thể tích và làm chèn ép tế bào khí khổng => tế bào khí khổng đóng lại.
 
- Khi các tế bào ấy mất nước, các tế bào này giảm thể tích và ngừng chèn ép lên các tế bào khí khổng => tế bào khí khổng mở ra.
 
* Mở quang chủ động: đây là hiện tượng khí khổng chủ động mở khi gặp ánh sáng.
 
Có nhiều cơ chế tác động đến sự mở khí khổng. 
 
- Acid absisic ở nồng độ thấp (giảm nồng độ) => bơm K+ giảm hoạt động, ion K+ vẫn giữ lại bên trong tế bào khí khổng => làm tăng áp suất thẩm thấu => tế bào hút nước vào làm trương tế bào => mở khí khổng.
 
- Khi có ánh sáng, các tế bào tiến hành quang hợp làm giảm nồng độ CO2 => pH tăng kích thích enzyme phân giải tinh bột thành đường hoạt động => nồng độ đường tăng => làm tăng áp suất thẩm thấu => tế bào trương nước => mở khí khổng.
 
- Ánh sáng xanh tác động đến thụ thể ánh sáng xanh trên màng tế bào khí khổng làm khí khổng mở.
 
* Đóng thủy chủ động: là hiện tượng đóng chủ động khí khổng khi cường độ ánh sáng quá mạnh.
 
Khi cường độ ánh sáng quá mạnh, các tế bào mất nước, acid absisic được tiết ra (hormone được tiết ra khi điều kiện khô hạn) kích thích bơm K+ hoạt động => bơm K+ từ khí khổng ra bên ngoài môi trường => áp suất thẩm thấu trong khí khổng giảm => tế bào khí khổng mất nước và đóng l
phương
Chấm điểm nhé

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
Gửi câu hỏi
×