Câu 1: Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV có những triều đại nào sau đây?
A. Nhà Đinh, nhà Lê, nhà Nguyễn, nhà Hồ
B. Nhà Lý, nhà Trần, nhà Hồ, nhà Lê
C. Nhà Minh, nhà Thanh, nhà Hồ Hồ, nhà Lý
D. Nhà Nguyên, nhà Tống, nhà Trần, nhà Lê
Câu 2: Triều đại tồn tại lâu nhất trong lịch sử từ thế kỉ X đến thế kỉ XV là:
A. Nhà Lý B. Nhà Trần C. Nhà Hồ D. Nhà Lê
Câu 3: Niên đại tồn tại từ năm 1225 – 1400 là của triều đại nào?
A. Nhà Lý B. Nhà Trần C. Nhà Hồ D. Nhà Lê
Câu 4: Sự kiện nào sau đây liên quan đến nhà Lý?
A. Dời đô về Thanh Hóa và đổi tên kinh đô là Tây Đô
B. Đổi tên kinh đô Thăng Long là Đông Đô
C. Dời đô về Đại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long
D. Đổi tên kinh đô Đông Đô là Đông Quan
Câu 5: Người sáng tạo ra tiền giấy thay cho tiền kim loại là:
A. Lý Công Uẩn B. Trần Quốc Tuấn C. Lê Lợi D. Hồ Quý Ly
Câu 6: Kế hoạch đánh giặc Mông Nguyên của triều đại nhà Trần là:
A. Khi giặc mạnh thì lui, khi giặc yếu thì tiến công
B. Chủ động tấn công ngay từ đầu khi giặc xâm lược
C. Khi giặc mạnh thì đánh, khi giặc yếu thì truy đuổi
D. Khi giặc mạnh thì đầu hàng không dám đánh
Câu 7: Tên kinh đô Đông kinh là của triều đại:
A. Nhà Lý B. Nhà Trần C. Nhà Hồ D. Nhà Lê
Câu 8: Nhà Hồ sau khi dời đô vào Thanh Hóa thì đổi tên kinh đô là gì ?
A. Thăng Long B. Đông Đô C. Đông Kinh D. Đông Quan
Câu 9: Ý nghĩa tên gọi của kinh đô Thăng Long là gì ?
A. Rồng đẹp B. Rồng vàng C. Rồng bay D. Rồng cuộn
Câu 10: Chùa Một Cột là do triều đại nào xây dựng ?
A. Nhà Lý B. Nhà Trần C. Nhà Hồ D. Nhà Lê
Câu 11: Việc tổ chức khoa thi của các triều đại là nhằm mục đích:
A. Để khuyến khích việc học của học sinh B. Để phân loại học sinh hàng năm
C. Để khen thưởng học sinh D. Tuyển chọn quan lại khi cần
Câu 12: Hai nhà văn hóa lớn tiêu biểu cho thời kì này là:
A. Hồ Quý Ly và Lê Lợi B. Chu Văn An và Trần Quốc Tuấn
C. Lý Thánh Tông và Trần Huệ Tông D. Hồ Nguyên Trừng và Lê Văn Hưu
Câu 13: Trong bối cảnh lịch sử thế kỉ X – XV đã có những thuận lợi gì cho giai cấp phong kiến ?
A. là giai đoạn đầu của thế kỉ phong kiến độc lập
B. là giai đoạn phong kiến khủng hoảng về kinh tế
C. là giai đoạn không thuận lợi cho giai cấp phong kiến
D. xã hội nổi loạn khắp nơi
Câu 14: Do đâu mà diện tích đất nông nghiệp ngày càng được mở rộng ?
A. Do nhân dân đi xâm chiếm B. Do nhân dân tích cực khai hoang
C. Do nhà nước chiếm đoạt ruộng đất D. Do địa chủ tự khai hoang
Câu 15: Thủ công nghiệp trong nhân dân ở thế kỉ X – XV tập trung chủ yếu ở các ngành nghề nào ?
A. Chế tác đá, làm gốm, sản xuất nhựa B. Khai thác than, mỏ quặng sắt
C. Đúc đồng, rèn sắt, làm gốm, dệt D. Khai thác đá, sản xuất xi măng
Câu 16: Thủ công nghiệp trong nhà nước ở thế kỉ X – XV tập trung chủ yếu ở các ngành nghề nào ?
A. Công nghệ thông tin B. Khoa học công nghệ cao
C. Khai thác than D. Sản xuất tiền, vũ khí, thuyền chiến.
Câu 17: Thế kỉ X – XV nơi trao đổi buôn bán các loại sản phẩm của nhân dân diễn ra ở đâu ?
A. Trên vỉa hè và lòng đường B. Các chợ làng, chợ huyện
C. Trong sân nhà văn hóa nơi cư trú D. Các đình làng
Câu 18: Các sản phẩm được nhân dân trao đổi trong thời kì lịch sử này là:
A. sản phẩm nông nghiệp và thủ công nghiệp B. sản phẩm công nghệ thông tin
C. sản phẩm chế tạo máy D. sản phẩm thương nghệp
Câu 19: Về ngoại thương, nhà nước Lý - Trần cho xây dựng nhiều bến cảng để…
A. làm nơi vui chơi B. thuận tiện buôn bán với nước ngoài
C. cho du khách dứng ngắm cảnh D. tạo cảnh quan đẹp
Câu 20: Nguyên nhân của sự phát triển thương nghiệp là do…
A. đời sống nhân khó khăn B. nhân dân biết buôn bán
C. thống nhất được tiền tệ D. nhà nước đầu tư hàng hóa
Câu 21: Học sinh có trách nhiệm như thế nào đối với đất nước ?
A. Chăm chỉ, sáng tạo, học tập, lao động; có mục đích, động cơ học tập đúng đắn
B. Tích cực rèn luyện đạo đức, tác phong; lối sống trong sáng, lành mạnh, tránh xa các tệ nạn xã hội
C. Thực hiện tốt mọi chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước
D. Tất cả các ý trên
Câu 22: Học sinh có trách nhiệm như thế nào đối với việc xây dựng đất nước ?
A. Tích cực tham gia các hoạt động an ninh, quốc phòng ở địa phương; tham gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa…
B. Học sinh không cần phải tham gia các hoạt động gì cả
C. Học sinh chỉ cần học tập là đủ rồi
D. Chỉ cần tham gia ở trường là được
Câu 23: Học sinh có trách nhiệm như thế nào đối với việc xây dựng đất nước ?
A. Tình cảm gắn bó với quê hương, đất nước
B. Luôn hướng về cội nguồn, ông bà, cha mẹ, tổ tiên của mình
C. Có tình yêu thương đồng bào, dân tộc, giống nòi
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 24: Về quy mô tăng trưởng kinh tế của Hà Nội như thế nào ?
A. Tăng trưởng chậm không phát triển
B. Liên tục đạt mức tăng trưởng kém và không ổn định
C. Liên tục đạt mức tăng trưởng khá và tương đối ổn định
D. Không tăng trưởng và không ổn định
Câu 25: Đây là một trong số những giải pháp để phát triển kinh tế Hà Nội đối với sự phát triển đất nước ?
A. Chỉ cần phát triển kinh tế mà không cần bảo vệ môi trường
B. Tăng trưởng kinh tế gắn liền với quy trình phát triển đô thị hóa
C. Phát triển về số lượng không cần quan tâm chất lượng sản phẩm
D. Chỉ cần tập trung vào một ngành trong điểm
Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
Câu 1: Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV có những triều đại nào sau đây?
A. Nhà Đinh, nhà Lê, nhà Nguyễn, nhà Hồ
B. Nhà Lý, nhà Trần, nhà Hồ, nhà Lê
C. Nhà Minh, nhà Thanh, nhà Hồ Hồ, nhà Lý
D. Nhà Nguyên, nhà Tống, nhà Trần, nhà Lê
Câu 2:
Câu 1: Từ thế kỉ X đến thế kỉ XV có những triều đại nào sau đây?
A. Nhà Đinh, nhà Lê, nhà Nguyễn, nhà Hồ
B. Nhà Lý, nhà Trần, nhà Hồ, nhà Lê
C. Nhà Minh, nhà Thanh, nhà Hồ Hồ, nhà Lý
D. Nhà Nguyên, nhà Tống, nhà Trần, nhà Lê
Câu 2: Triều đại tồn tại lâu nhất trong lịch sử từ thế kỉ X đến thế kỉ XV là:
A. Nhà Lý B. Nhà Trần C. Nhà Hồ D. Nhà Lê
Câu 3: Niên đại tồn tại từ năm 1225 – 1400 là của triều đại nào?
A. Nhà Lý B. Nhà Trần C. Nhà Hồ D. Nhà Lê
Câu 4: Sự kiện nào sau đây liên quan đến nhà Lý?
A. Dời đô về Thanh Hóa và đổi tên kinh đô là Tây Đô
B. Đổi tên kinh đô Thăng Long là Đông Đô
C. Dời đô về Đại La và đổi tên kinh đô là Thăng Long
D. Đổi tên kinh đô Đông Đô là Đông Quan
Câu 5: Người sáng tạo ra tiền giấy thay cho tiền kim loại là:
A. Lý Công Uẩn B. Trần Quốc Tuấn C. Lê Lợi D. Hồ Quý Ly
Câu 6: Kế hoạch đánh giặc Mông Nguyên của triều đại nhà Trần là:
A. Khi giặc mạnh thì lui, khi giặc yếu thì tiến công
B. Chủ động tấn công ngay từ đầu khi giặc xâm lược
C. Khi giặc mạnh thì đánh, khi giặc yếu thì truy đuổi
D. Khi giặc mạnh thì đầu hàng không dám đánh
Câu 7: Tên kinh đô Đông kinh là của triều đại:
A. Nhà Lý B. Nhà Trần C. Nhà Hồ D. Nhà Lê
Câu 8: Nhà Hồ sau khi dời đô vào Thanh Hóa thì đổi tên kinh đô là gì ?
A. Thăng Long B. Đông Đô C. Đông Kinh D. Đông Quan
Câu 9: Ý nghĩa tên gọi của kinh đô Thăng Long là gì ?
A. Rồng đẹp B. Rồng vàng C. Rồng bay D. Rồng cuộn
Câu 10: Chùa Một Cột là do triều đại nào xây dựng ?
A. Nhà Lý B. Nhà Trần C. Nhà Hồ D. Nhà Lê
Câu 11: Việc tổ chức khoa thi của các triều đại là nhằm mục đích:
A. Để khuyến khích việc học của học sinh B. Để phân loại học sinh hàng năm
C. Để khen thưởng học sinh D. Tuyển chọn quan lại khi cần
Câu 12: Hai nhà văn hóa lớn tiêu biểu cho thời kì này là:
A. Hồ Quý Ly và Lê Lợi B. Chu Văn An và Trần Quốc Tuấn
C. Lý Thánh Tông và Trần Huệ Tông D. Hồ Nguyên Trừng và Lê Văn Hưu
Câu 13: Trong bối cảnh lịch sử thế kỉ X – XV đã có những thuận lợi gì cho giai cấp phong kiến ?
A. là giai đoạn đầu của thế kỉ phong kiến độc lập
B. là giai đoạn phong kiến khủng hoảng về kinh tế
C. là giai đoạn không thuận lợi cho giai cấp phong kiến
D. xã hội nổi loạn khắp nơi
Câu 14: Do đâu mà diện tích đất nông nghiệp ngày càng được mở rộng ?
A. Do nhân dân đi xâm chiếm B. Do nhân dân tích cực khai hoang
C. Do nhà nước chiếm đoạt ruộng đất D. Do địa chủ tự khai hoang
Câu 15: Thủ công nghiệp trong nhân dân ở thế kỉ X – XV tập trung chủ yếu ở các ngành nghề nào ?
A. Chế tác đá, làm gốm, sản xuất nhựa B. Khai thác than, mỏ quặng sắt
C. Đúc đồng, rèn sắt, làm gốm, dệt D. Khai thác đá, sản xuất xi măng
Câu 16: Thủ công nghiệp trong nhà nước ở thế kỉ X – XV tập trung chủ yếu ở các ngành nghề nào ?
A. Công nghệ thông tin B. Khoa học công nghệ cao
C. Khai thác than D. Sản xuất tiền, vũ khí, thuyền chiến.
Câu 17: Thế kỉ X – XV nơi trao đổi buôn bán các loại sản phẩm của nhân dân diễn ra ở đâu ?
A. Trên vỉa hè và lòng đường B. Các chợ làng, chợ huyện
C. Trong sân nhà văn hóa nơi cư trú D. Các đình làng
Câu 18: Các sản phẩm được nhân dân trao đổi trong thời kì lịch sử này là:
A. sản phẩm nông nghiệp và thủ công nghiệp B. sản phẩm công nghệ thông tin
C. sản phẩm chế tạo máy D. sản phẩm thương nghệp
Câu 19: Về ngoại thương, nhà nước Lý - Trần cho xây dựng nhiều bến cảng để…
A. làm nơi vui chơi B. thuận tiện buôn bán với nước ngoài
C. cho du khách dứng ngắm cảnh D. tạo cảnh quan đẹp
Câu 20: Nguyên nhân của sự phát triển thương nghiệp là do…
A. đời sống nhân khó khăn B. nhân dân biết buôn bán
C. thống nhất được tiền tệ D. nhà nước đầu tư hàng hóa
Câu 21: Học sinh có trách nhiệm như thế nào đối với đất nước ?
A. Chăm chỉ, sáng tạo, học tập, lao động; có mục đích, động cơ học tập đúng đắn
B. Tích cực rèn luyện đạo đức, tác phong; lối sống trong sáng, lành mạnh, tránh xa các tệ nạn xã hội
C. Thực hiện tốt mọi chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước
D. Tất cả các ý trên
Câu 22: Học sinh có trách nhiệm như thế nào đối với việc xây dựng đất nước ?
A. Tích cực tham gia các hoạt động an ninh, quốc phòng ở địa phương; tham gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa…
B. Học sinh không cần phải tham gia các hoạt động gì cả
C. Học sinh chỉ cần học tập là đủ rồi
D. Chỉ cần tham gia ở trường là được
Câu 23: Học sinh có trách nhiệm như thế nào đối với việc xây dựng đất nước ?
A. Tình cảm gắn bó với quê hương, đất nước
B. Luôn hướng về cội nguồn, ông bà, cha mẹ, tổ tiên của mình
C. Có tình yêu thương đồng bào, dân tộc, giống nòi
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 24: Về quy mô tăng trưởng kinh tế của Hà Nội như thế nào ?
A. Tăng trưởng chậm không phát triển
B. Liên tục đạt mức tăng trưởng kém và không ổn định
C. Liên tục đạt mức tăng trưởng khá và tương đối ổn định
D. Không tăng trưởng và không ổn định
Câu 25: Đây là một trong số những giải pháp để phát triển kinh tế Hà Nội đối với sự phát triển đất nước ?
A. Chỉ cần phát triển kinh tế mà không cần bảo vệ môi trường
B. Tăng trưởng kinh tế gắn liền với quy trình phát triển đô thị hóa
C. Phát triển về số lượng không cần quan tâm chất lượng sản phẩm
D. Chỉ cần tập trung vào một ngành trong điểm
:
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |