Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Đánh giá những thuận lợi và khó khăn về mặt tự nhiên đối với việc phát triển kinh tế xã hội của các khu vực

đánh giá những thuận lợi và khó khăn về mặt tự nhiên đối với việc phát triển kinh tế xã hội của các khu vực châu
4 trả lời
Hỏi chi tiết
173
2
0
Quang Cường
29/12/2022 21:43:24
+5đ tặng
Khu vực Đông Nam Á gồm những quốc gia nào?

Khu vực Đông Nam Á bao gồm 11 quốc gia: Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Mianma, Malaixia, Indonexia, Philippin, Singapo, Đông Timo, Brunay.

Vị trí và giới hạn của khu vực Đông Nam Á

– Vị trí địa lý: Điểm cực Bắc và cực Tây của Đông Nam Á là quốc gia Myanma, phía Bắc tiếp giáp với Trung Quốc, phía Tây tiếp giáp với Ấn Độ, phía Đông tiếp giáp với Thái Bình Dương, và phía Nam tiếp giáp với Ấn Độ Dương.

Từ đặc điểm của vị trí địa lý của khu vực đã khiến cho khu vực Đông Nam Á trở thành “cầu nối” giữa hai đại dương và hai châu lục lớn trên thế giới. Vị trí cầu nối này ngày càng trở nên quan trong hơn khi nhiều nước trong khu vực phát triển mạnh mẽ, các nước ngoài khu vực tiến vào đầu tư, sản xuất và trao đổi hàng hóa.

– Phần đất liền của Đông Nam Á được gọi là bán đảo Trung Ấn vì phần đất liền nằm giữa hai quốc gia là Trung Quốc và Ấn Độ. Phần hải đảo có tên chung gọi là quần đảo Mã Lai với trên một vạn đảo lớn nhỏ: Calimantan là đảo lớn nhất trong khu vực và lớn thứ ba thế giới. Xumatora, Giava, Xulavedi, Luxon cũng là những đảo lớn. Ngoài ra còn có nhiều biển xen kẽ các đảo.

 

Đặc điểm về điều kiện tự nhiên của khu vực Đông Nam Á
Thứ nhất: Điều kiện về địa hình

– Sự phân bố các núi, cao nguyên và đồng bằng, giữa phần đất liền và hải đảo của khu vực Đông Nam Á khá đồng đều.

– Ở phần đất liền, các dải núi của bán đảo Trung Ấn là những dải núi nối tiếp dãy Himalaya chạy dài theo hướng bắc – nam và tây bắc – đông nam, bao quanh những khối cao nguyên thấp.

– Các thung lũng sông cắt xẻ sâu làm cho địa hình của khu vực bị chia cắt mạnh.

– Đồng bằng phù sa tập trung ở ven biển và hạ lưu các sông.

Thứ hai: Điều kiện về khí hậu

– Gió mùa mùa hạ của Đông Nam Á được xuất phát từ vùng khí áp cao của nửa bán cầu Nam thổi theo hướng đông nam, vượt qua Xích đạo và đổi hướng thành hướng gió tây nam nóng, ẩm mang lại nhiều mưa cho khu vực.

– Gió mùa mùa đông xuất phát từ vùng áp cao Xibia thổi về vùng áp thấp Xích đạo, mang theo nhiều đặc tính khô và lạnh.

Bởi vì ảnh hưởng của gió mùa nên khí hậu Đông Nam Á không bị khô hạn như những vùng cùng vĩ độ ở Châu Phi và Tây Nam Á.

Thứ ba: Điều kiện về sông ngòi

– Sông ở các đảo thường ngắn (bởi diện tích các đảo nhỏ hẹp, không đều) và có chế độ nước điều hòa.

– Các đồng bằng châu thổ có đất phù sa màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, nguồn nước dồi dào, thuận lợi cho việc trồng lúa nước, cho nên dân cư thường tập trung đông đúc tại khu vực đồng bằng này.

Thứ tư: Điều kiện về sinh vật

Khu vực Đông Nam Á mang đặc trưng của khí hậu nhiệt đới gió mùa, nên sinh vật ở đây thường là loại sinh vật thích nghi trong kiểu khí hậu này. Đặc trưng nhất là rừng nhiệt đới ẩm thường xanh phát triển trên phần lớn diện tích của Đông Nam Á. Chỉ có một số nơi trên bán đảo Trung Ấn lượng mưa dưới 1000mm/năm, có rừng rụng lá theo mùa, rừng thưa và xa van cây bụi.

Những thuận lợi về điều kiện tự nhiên trong sự phát triển kinh tế khu vực

Điều kiện tự nhiên của Đông Nam Á đã mang lại cho khu vực này những thuận lợi sau:

– Sự đặc trưng về vị trí địa lý khu vực (có nhiều quốc gia có các cửa ngõ thông ra biển, nằm trên đường ngã tư giao thông trọng điểm, nằm trong vùng kinh tế năng động nhất – Châu Á Thái Bình Dương) đã giúp Đông Nam Á có điều kiện để giao lưu, hợp tác phát triển kinh tế với các nước trong và ngoài khu vực; Mặt khác, cũng tạo điều kiện để phát triển các ngành nông nghiệp, công nghiệp, các hoạt động dịch vụ, du lịch.

– Địa hình gồm phần đất liền và hải đảo, được phân ra làm các dạng địa hình đa dạng và phong phú, tạo điều kiện để người dân canh tác, phát triển kinh tế một cách đa dạng dựa theo đặc điểm của từng ngành kinh tế và từng khu vực địa hình. Mặt khác, dựa trên đặc điểm của vùng đất liền và thềm lục địa, nên nơi đây cũng chứa nhiều tài nguyên khoáng sản quan trọng như quặng thiếc, kẽm, đồng, than đá, khí đốt, dầu mỏ, … thuận lợi phát triển các ngành công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản.

– Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa cùng hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nền nông nghiệp lúa nước. Việt Nam và Thái Lan hiện đang là hai quốc gia có trữ lượng và chất lượng sản xuất gạo lớn và tốt nhất trên thế giới, hiện đang xuất siêu trên toàn cầu.

Những khó khăn về điều kiện tự nhiên trong sự phát triển kinh tế khu vực

Điều kiện tự nhiên của Đông Nam Á đã mang lại cho khu vực này những khó khăn sau:

– Sự “đắc địa” của vị trí địa lý làm cho nền kinh tế khu vực luôn bị cạnh tranh, luôn bị nhòm ngó bởi các thế lực thù địch ngoài khu vực. Vì vậy, các nước trong khu vực phải có một sự nhạy bén nhất định với chính trị trong và ngoài nước. Thực hiện các chính sách ngoại giao mềm deo, tránh xung đột trực tiếp ảnh hưởng với chính trị, ngoại giao và kinh tế, … của quốc gia.

– Phần hải đảo ở khu vực này thường xuyên bị xảy ra động đất, núi lửa do nằm trong khu vực không ổn định của vỏ Trái Đất.

– Do tính chất nhiệt đới của gió mùa, khu vực này cũng chịu ảnh hưởng sâu sắc của các cơn bão nhiệt đới hình thành từ các áp thấp trên biển, thường gây nhiều thiệt hại về người và của.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
0
Bùi Thanh Thảo
29/12/2022 21:43:33
+4đ tặng

Điều kiện tự nhiên của Đông Nam Á đã mang lại cho khu vực này những thuận lợi sau:

– Sự đặc trưng về vị trí địa lý khu vực (có nhiều quốc gia có các cửa ngõ thông ra biển, nằm trên đường ngã tư giao thông trọng điểm, nằm trong vùng kinh tế năng động nhất – Châu Á Thái Bình Dương) đã giúp Đông Nam Á có điều kiện để giao lưu, hợp tác phát triển kinh tế với các nước trong và ngoài khu vực; Mặt khác, cũng tạo điều kiện để phát triển các ngành nông nghiệp, công nghiệp, các hoạt động dịch vụ, du lịch.

– Địa hình gồm phần đất liền và hải đảo, được phân ra làm các dạng địa hình đa dạng và phong phú, tạo điều kiện để người dân canh tác, phát triển kinh tế một cách đa dạng dựa theo đặc điểm của từng ngành kinh tế và từng khu vực địa hình. Mặt khác, dựa trên đặc điểm của vùng đất liền và thềm lục địa, nên nơi đây cũng chứa nhiều tài nguyên khoáng sản quan trọng như quặng thiếc, kẽm, đồng, than đá, khí đốt, dầu mỏ, … thuận lợi phát triển các ngành công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản.

– Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa cùng hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nền nông nghiệp lúa nước. Việt Nam và Thái Lan hiện đang là hai quốc gia có trữ lượng và chất lượng sản xuất gạo lớn và tốt nhất trên thế giới, hiện đang xuất siêu trên toàn cầu

1
0
trần hương lan
29/12/2022 21:43:55
+3đ tặng

 

những thuận lợi
Điều kiện tự nhiên của Đông Nam Á đã mang lại cho khu vực này những thuận lợi sau:

– Sự đặc trưng về vị trí địa lý khu vực (có nhiều quốc gia có các cửa ngõ thông ra biển, nằm trên đường ngã tư giao thông trọng điểm, nằm trong vùng kinh tế năng động nhất – Châu Á Thái Bình Dương) đã giúp Đông Nam Á có điều kiện để giao lưu, hợp tác phát triển kinh tế với các nước trong và ngoài khu vực; Mặt khác, cũng tạo điều kiện để phát triển các ngành nông nghiệp, công nghiệp, các hoạt động dịch vụ, du lịch.

– Địa hình gồm phần đất liền và hải đảo, được phân ra làm các dạng địa hình đa dạng và phong phú, tạo điều kiện để người dân canh tác, phát triển kinh tế một cách đa dạng dựa theo đặc điểm của từng ngành kinh tế và từng khu vực địa hình. Mặt khác, dựa trên đặc điểm của vùng đất liền và thềm lục địa, nên nơi đây cũng chứa nhiều tài nguyên khoáng sản quan trọng như quặng thiếc, kẽm, đồng, than đá, khí đốt, dầu mỏ, … thuận lợi phát triển các ngành công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản.

– Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa cùng hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển nền nông nghiệp lúa nước. Việt Nam và Thái Lan hiện đang là hai quốc gia có trữ lượng và chất lượng sản xuất gạo lớn và tốt nhất trên thế giới, hiện đang xuất siêu trên toàn cầu.

Những khó khăn về điều kiện tự nhiên trong sự phát triển kinh tế khu vực

Điều kiện tự nhiên của Đông Nam Á đã mang lại cho khu vực này những khó khăn sau:

– Sự “đắc địa” của vị trí địa lý làm cho nền kinh tế khu vực luôn bị cạnh tranh, luôn bị nhòm ngó bởi các thế lực thù địch ngoài khu vực. Vì vậy, các nước trong khu vực phải có một sự nhạy bén nhất định với chính trị trong và ngoài nước. Thực hiện các chính sách ngoại giao mềm deo, tránh xung đột trực tiếp ảnh hưởng với chính trị, ngoại giao và kinh tế, … của quốc gia.

– Phần hải đảo ở khu vực này thường xuyên bị xảy ra động đất, núi lửa do nằm trong khu vực không ổn định của vỏ Trái Đất.

– Do tính chất nhiệt đới của gió mùa, khu vực này cũng chịu ảnh hưởng sâu sắc của các cơn bão nhiệt đới hình thành từ các áp thấp trên biển, thường gây nhiều thiệt hại về người và của.

0
0
An Bảo
29/12/2022 21:45:16
+2đ tặng
 
những thuận lợi
Điều kiện tự nhiên của Đông Nam Á đã mang lại cho khu vực này những thuận lợi sau:
– Sự đặc trưng về vị trí địa lý khu vực (có nhiều quốc gia có các cửa ngõ thông ra biển, nằm trên đường ngã tư giao thông trọng điểm, nằm trong vùng kinh tế năng động nhất – Châu Á Thái Bình Dương) đã giúp Đông Nam Á có điều kiện để giao lưu, hợp tác phát triển kinh tế với các nước trong và ngoài khu vực; Mặt khác, cũng tạo điều kiện để phát triển các ngành nông nghiệp

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Mua sắm thỏa thích với Temu +150K
×
Gia sư Lazi Gia sư