Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng :

CHUYỆN VỀ HAI HẠT LÚA

    Có hai hạt lúa nọ được giữ lại để làm hạt giống cho vụ sau vì cả hai đều là những hạt lúa tốt, đều to khoẻ và chắc mẩy.

    Một hôm, người chủ định đem gieo chúng trên cánh đồng gần đó. Hạt thứ nhất nhủ thầm : “Dại gì ta phải theo ông chủ ra đồng. Ta không muốn cả thân mình phải nát tan trong đất. Tốt nhất ta hãy giữ lại tất cả chất dinh dưỡng trong lớp vỏ này và tìm một nơi lí tưởng để trú ngụ.”. Thế là nó chọn một góc khuất trong kho lúa để lăn vào đó.

      Còn hạt lúa thứ hai thì ngày đêm mong được ông chủ mang gieo xuống đất. Nó thật sự sung sướng khi được bắt đầu một cuộc đời mới.

Thời gian trôi qua, hạt lúa thứ nhất bị héo khô nơi góc nhà bởi vì nó chẳng nhận được nước và ánh sáng. Lúc này chất dinh dưỡng chẳng giúp ích được gì – nó chết dần chết mòn. Trong khi đó, dù hạt lúa thứ hai bị nát tan trong đất nhưng từ thân nó lại mọc lên cây lúa vàng óng, trĩu hạt. Nó lại mang đến cho đời những hạt lúa mới…

Tôi hi vọng sự lựa chọn của hạt giống thứ hai cũng sẽ là sự lựa chọn của bạn và tôi khi đứng trước cánh đồng cuộc đời bao la này …

Theo Internet

Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng :

1. Tại sao hạt lúa thứ nhất không muốn được đem gieo xuống đất mà lại “chọn một góc khuất trong kho lúa để lăn vào đó” ?

A. Vì ở đó có đầy đủ nước và chất dinh dưỡng.

B. Vì cho rằng đó là nơi trú ngụ an toàn và có điều kiện sống tốt để phát triển.

C. Vì sợ gặp nguy hiểm, sợ thân mình bị nát tan trong đất.

2. Tại sao hạt thứ hai lại ngày đêm mong muốn được gieo xuống đất ?

A. Vì nó thật sự sung sướng khi được bắt đầu một cuộc đời mới.

B. Vì nó thích được thay đổi chỗ ở.

C. Vì ở trong lòng đất sẽ được an toàn.

3. Điều gì đã xảy ra với hạt thứ nhất ?

A. Bị chuột ăn mất.

B. Bị héo khô, chết dần chết mòn nơi góc nhà vì thiếu nước và ánh sáng.

C. Trở thành cây lúa xanh tốt, khoẻ mạnh.

4. Chi tiết nào cho thấy kết quả tốt đẹp mà hạt thứ hai đã nhận được ?

A. Nó được vươn mình lên khỏi mặt đất để đón những tia nắng mới.

B. Nó được cung cấp đầy đủ nước và ánh sáng.

C. Từ thân nó mọc lên cây lúa vàng óng, trĩu hạt, nó mang đến cho đời những hạt lúa mới.

5. Câu chuyện trên muốn nói với em điều gì ?

A. Phải can đảm, dám đương đầu với những khó khăn thử thách thì ta mới thành công và sống cuộc đời có ý nghĩa.

B. Muốn sống bình yên thì không nên đối mặt với khó khăn, thử thách.

C. Phải biết lượng sức của mình, không nên gắng sức quá, mọi chuyện tự nó sẽ đến.

6. Điền các cặp quan hệ từ thích hợp, cho biết đó là quan hệ gì?

a. ……bão lớn  ……cây cối đổ hết. 

b. ……bão lớn ………. các cây to không bị đổ. 

7. Tìm từ trái nghĩa với các từ được gạch chân rồi điền vào chỗ chấm.

a. Lá cây mềm mại, mịn màng còn thân cây lại …. gai góc.

b. Tai thỏ dài chứ không …… như tai chuột.

8. Viết từ đồng nghĩa vào nhóm thích hợp: trẻ, trẻ thơ, trẻ ranh, trẻ con, con nít, trẻ nhỏ, nhóc con, thiếu nhi, con trẻ, thiếu niên, nhãi ranh, nhi đồng, ranh con.

a. Từ dùng chỉ ý coi thường: ……………………………………….
 

b. Từ dùng trong nghi thức, trang trọng: ………………………….

c. Từ dùng thông thường trong đời sống hàng ngày: ……………..

Tập làm văn:

Viết đoạn văn tả ngoại hình của một người mà em thường gặp.

 

* LUYỆN TỪ VÀ CÂU

1. Câu sau đây thuộc kiểu câu gì ?

Trong khi đó, dù hạt lúa thứ hai bị nát tan trong đất nhưng từ thân nó lại mọc lên cây lúa vàng óng, trĩu hạt.

A. Câu đơn

B. Câu ghép trực tiếp không dùng quan hệ từ nối các vế câu.

C. Câu ghép dùng cặp quan hệ từ để nối các vế câu.

2. Ba câu sau được liên kết bằng cách gì ? Những từ ngữ nào được dùng để liên kết ?

Dại gì ta phải theo ông chủ ra đồng. Ta không muốn cả thân mình phải nát tan trong đất. Tốt nhất ta hãy giữ lại tất cả chất dinh dưõng trong lớp vỏ này và tìm một nơi lí tưởng để trú ngụ.

A. Lặp từ ngữ. Đó là từ …

B. Thay thế từ ngữ. Đó là những từ …

C. Dùng từ ngữ nối. Đó là từ …

3. Hai câu “Còn hạt lúa thứ hai thỉ ngày đêm mong được ông chủ mang gieo xuống đất. Nó thật sự sung sướng khi được bắt đầu một cuộc đời mới.” được liên kết bằng cách gì ? Những từ ngữ nào được dùng để liên kết ?

A. Lặp từ ngữ. Đó là từ … .

B. Thay thế từ ngữ. Đó là những từ …

C. Dùng từ ngữ nối. Đó là từ…

 

 

 

 


 

4 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
527
0
0
Mei
01/01/2023 19:35:53
+5đ tặng
1.C
2.A
3.B
4.C
5.A
6.Vì....nên....(cả 2 phần a và b)
8.a) Từ dùng tỏ ý coi thường : trẻ ranh,con nít, nhóc con, nhãi ranh, ranh con
b) Từ dùng trong nghi thức trang trọng : trẻ thơ, trẻ em, thiếu nhi, thiếu niên, nhi đồng
c) Từ dùng thông thường trong đời sống hằng ngày : trẻ, trẻ thơ, trẻ em, trẻ con, trẻ nhỏ, con trẻ.
Tập làm văn:
Hình ảnh cô giáo Hương vẫn còn in đậm trong trí nhớ của em. Cô là người đầu tiên dạy em năm lớp Một ở trường Tiểu học. Cô Hương có dáng người thon thả và cân đối. Các thầy cô ở trường thường gọi cô là người mẫu. Em không biết chính xác cô cao bao nhiêu, chỉ đoán chừng một mét sáu mươi trở lên. Cô còn rất trẻ. Nước da trắng hồng làm cho khuôn mặt của cô thêm rạng rỡ. Mái tóc dài buông xõa ngang lưng, đen mượt tô điểm thêm cho sự dịu dàng của cô. Thỉnh thoảng những làn gió thổi làm mái tóc bồng bềnh của cô nhấp nhô như làn sóng gợn. Cô Hương có cặp mắt đen nhánh, mở to như biết nói. Đôi mắt ấy thật trìu mến khi cô nhìn chúng em đang chăm chỉ học. Đôi mắt ấy buồn rười rượi mỗi khi chúng em không thuộc bài và không vâng lời cô. Mỗi khi cô tiếp xúc với mọi người, nụ cười của cô luôn nở trên môi trông rất thân thiện.
                              __Chúc cou học tốt__
 

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
Phonggg
01/01/2023 19:36:36
+4đ tặng

1. Tại sao hạt lúa thứ nhất không muốn được đem gieo xuống đất mà lại “chọn một góc khuất trong kho lúa để lăn vào đó” ?

A. Vì ở đó có đầy đủ nước và chất dinh dưỡng.

B. Vì cho rằng đó là nơi trú ngụ an toàn và có điều kiện sống tốt để phát triển.

C. Vì sợ gặp nguy hiểm, sợ thân mình bị nát tan trong đất.

2. Tại sao hạt thứ hai lại ngày đêm mong muốn được gieo xuống đất ?

A. Vì nó thật sự sung sướng khi được bắt đầu một cuộc đời mới.

B. Vì nó thích được thay đổi chỗ ở.

C. Vì ở trong lòng đất sẽ được an toàn.

3. Điều gì đã xảy ra với hạt thứ nhất ?

A. Bị chuột ăn mất.

B. Bị héo khô, chết dần chết mòn nơi góc nhà vì thiếu nước và ánh sáng.

C. Trở thành cây lúa xanh tốt, khoẻ mạnh.

4. Chi tiết nào cho thấy kết quả tốt đẹp mà hạt thứ hai đã nhận được ?

A. Nó được vươn mình lên khỏi mặt đất để đón những tia nắng mới.

B. Nó được cung cấp đầy đủ nước và ánh sáng.

C. Từ thân nó mọc lên cây lúa vàng óng, trĩu hạt, nó mang đến cho đời những hạt lúa mới.

5. Câu chuyện trên muốn nói với em điều gì ?

A. Phải can đảm, dám đương đầu với những khó khăn thử thách thì ta mới thành công và sống cuộc đời có ý nghĩa.

B. Muốn sống bình yên thì không nên đối mặt với khó khăn, thử thách.

C. Phải biết lượng sức của mình, không nên gắng sức quá, mọi chuyện tự nó sẽ đến.

6. Điền các cặp quan hệ từ thích hợp, cho biết đó là quan hệ gì?

a. ……bão lớn  ……cây cối đổ hết. 

0
0
Fasho
01/01/2023 19:38:27
+3đ tặng

Tại sao hạt lúa thứ nhất không muốn được đem gieo xuống đất mà lại “chọn một góc khuất trong kho lúa để lăn vào đó” ?

A. Vì ở đó có đầy đủ nước và chất dinh dưỡng.

B. Vì cho rằng đó là nơi trú ngụ an toàn và có điều kiện sống tốt để phát triển.

C. Vì sợ gặp nguy hiểm, sợ thân mình bị nát tan trong đất.

2. Tại sao hạt thứ hai lại ngày đêm mong muốn được gieo xuống đất ?

A. Vì nó thật sự sung sướng khi được bắt đầu một cuộc đời mới.

B. Vì nó thích được thay đổi chỗ ở.

C. Vì ở trong lòng đất sẽ được an toàn.

3. Điều gì đã xảy ra với hạt thứ nhất ?

A. Bị chuột ăn mất.

B. Bị héo khô, chết dần chết mòn nơi góc nhà vì thiếu nước và ánh sáng.

C. Trở thành cây lúa xanh tốt, khoẻ mạnh.

4. Chi tiết nào cho thấy kết quả tốt đẹp mà hạt thứ hai đã nhận được ?

A. Nó được vươn mình lên khỏi mặt đất để đón những tia nắng mới.

B. Nó được cung cấp đầy đủ nước và ánh sáng.

C. Từ thân nó mọc lên cây lúa vàng óng, trĩu hạt, nó mang đến cho đời những hạt lúa mới.

5. Câu chuyện trên muốn nói với em điều gì ?

A. Phải can đảm, dám đương đầu với những khó khăn thử thách thì ta mới thành công và sống cuộc đời có ý nghĩa.

B. Muốn sống bình yên thì không nên đối mặt với khó khăn, thử thách.

C. Phải biết lượng sức của mình, không nên gắng sức quá, mọi chuyện tự nó sẽ đến.

6. Điền các cặp quan hệ từ thích hợp, cho biết đó là quan hệ gì?

a. ……bão lớn  ……cây cối đổ hết. 

b. ……bão lớn ………. các cây to không bị đổ. 

7. Tìm từ trái nghĩa với các từ được gạch chân rồi điền vào chỗ chấm.

a. Lá cây mềm mại, mịn màng còn thân cây lại …. gai góc.

b. Tai thỏ dài chứ không …… như tai chuột.

8. Viết từ đồng nghĩa vào nhóm thích hợp: trẻ, trẻ thơ, trẻ ranh, trẻ con, con nít, trẻ nhỏ, nhóc con, thiếu nhi, con trẻ, thiếu niên, nhãi ranh, nhi đồng, ranh con.

a. Từ dùng chỉ ý coi thường: trẻ ranh, con nít, nhóc con, nhãi ranh, ranh con.

b. Từ dùng trong nghi thức, trang trọng:trẻ thơ, trẻ em, thiếu nhi, thiếu niên, nhi đồng.

c. Từ dùng thông thường trong đời sống hàng ngày: trẻ, trẻ thơ, trẻ em, trẻ con, trẻ nhỏ, con trẻ.

Tập làm văn:

Viết đoạn văn tả ngoại hình của một người mà em thường gặp.

Một trong những người thân yêu nhất của em là bà ngoại. Từ lúc em mới chào đời, bà đã ru em bằng những lời ru ngọt ngào của làng quê xứ Quảng mến thương. Ngoại em năm nay đã ngoài bảy mươi tuổi, dáng người nhỏ nhắn, thanh mảnh. Đôi mắt bà rất sáng, luôn nhìn em với ánh mắt hiền dịu đầy yêu thương. Khuôn mặt xương xương của bà đã hằn in những nếp nhăn vì năm tháng. Mái tóc bà bạc phơ, óng ánh, búi gọn gàng sau gáy. Tiếng nói nhẹ nhàng của bà nghe êm dịu vô cùng. Mỗi lần nghe bà gọi, em lại thấy yêu bà nhiều hơn. Bà đã truyền cho em bao yêu thương, tưởng như thời còn bé được nằm trong lòng bà nghe bà ru, bà hát. Những ngày thơ ấu, em được sống trong tình thương bao la của bà. Bà bao giờ cũng yêu quý và chăm sóc em chu đáo. Bằng những lời hát êm ái, những câu chuyện cổ tích ly kỳ, bà đã ru em say nồng giấc ngủ. Em lớn lên từ lời ru ngọt ngào ấy.

* LUYỆN TỪ VÀ CÂU

1. Câu sau đây thuộc kiểu câu gì ?

Trong khi đó, dù hạt lúa thứ hai bị nát tan trong đất nhưng từ thân nó lại mọc lên cây lúa vàng óng, trĩu hạt.

A. Câu đơn

B. Câu ghép trực tiếp không dùng quan hệ từ nối các vế câu.

C. Câu ghép dùng cặp quan hệ từ để nối các vế câu.

2. Ba câu sau được liên kết bằng cách gì ? Những từ ngữ nào được dùng để liên kết ?

Dại gì ta phải theo ông chủ ra đồng. Ta không muốn cả thân mình phải nát tan trong đất. Tốt nhất ta hãy giữ lại tất cả chất dinh dưõng trong lớp vỏ này và tìm một nơi lí tưởng để trú ngụ.

A. Lặp từ ngữ. Đó là từ …

B. Thay thế từ ngữ. Đó là những từ …

C. Dùng từ ngữ nối. Đó là từ …

3. Hai câu “Còn hạt lúa thứ hai thỉ ngày đêm mong được ông chủ mang gieo xuống đất. Nó thật sự sung sướng khi được bắt đầu một cuộc đời mới.” được liên kết bằng cách gì ? Những từ ngữ nào được dùng để liên kết ?

A. Lặp từ ngữ. Đó là từ … .

B. Thay thế từ ngữ. Đó là những từ …

C. Dùng từ ngữ nối. Đó là từ…

 

0
0
Trang Dương Thùy
01/01/2023 19:45:51
+2đ tặng
1.C
2.A
3.B
4.C
5.A
6.Vì....nên....(cả 2 phần a và b)
8.a) Từ dùng tỏ ý coi thường : trẻ ranh,con nít, nhóc con, nhãi ranh, ranh con
b) Từ dùng trong nghi thức trang trọng : trẻ thơ, trẻ em, thiếu nhi, thiếu niên, nhi đồng
c) Từ dùng thông thường trong đời sống hằng ngày : trẻ, trẻ thơ, trẻ em, trẻ con, trẻ nhỏ, con trẻ.
Tập làm văn:
Hình ảnh cô giáo Hương vẫn còn in đậm trong trí nhớ của em. Cô là người đầu tiên dạy em năm lớp Một ở trường Tiểu học. Cô Hương có dáng người thon thả và cân đối. Các thầy cô ở trường thường gọi cô là người mẫu. Em không biết chính xác cô cao bao nhiêu, chỉ đoán chừng một mét sáu mươi trở lên. Cô còn rất trẻ. Nước da trắng hồng làm cho khuôn mặt của cô thêm rạng rỡ. Mái tóc dài buông xõa ngang lưng, đen mượt tô điểm thêm cho sự dịu dàng của cô. Thỉnh thoảng những làn gió thổi làm mái tóc bồng bềnh của cô nhấp nhô như làn sóng gợn. Cô Hương có cặp mắt đen nhánh, mở to như biết nói. Đôi mắt ấy thật trìu mến khi cô nhìn chúng em đang chăm chỉ học. Đôi mắt ấy buồn rười rượi mỗi khi chúng em không thuộc bài và không vâng lời cô. Mỗi khi cô tiếp xúc với mọi người, nụ cười của cô luôn nở trên môi trông rất thân thiện.
                              __Chúc cou học tốt__
 

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Đấu trường tri thức | Lazi Quiz Challenge +500k
Gửi câu hỏi
×