Vật chuyển động qua 3 giai đoạn:
Giai đoạn 1: Vật chuyển động hoàn toàn trong nước
Giai đoạn 2: Vật đang chuyển động từ trong nước ra ngoài không khí
Giai đoạn 3: Vật chuyển động hoàn toàn trong không khí
Công suất của lực kéo là: P = At=F.st=F.v��=�.��=�.�
Giai đoạn 1: Vật chuyển động hoàn toàn trong nước
Lực kéo tác dụng lên vật: F=℘1v=70000,2=35000N�=℘1�=70000,2=35000�
Giai đoạn 3: Vật chuyển động hoàn toàn trong không khí, lực kéo vật là
F′=℘2v=80000,2=40000N�′=℘2�=80000,2=40000�
Trong lượng của vật P = F’= 40000N
Khối lượng của vật: m = P/10 = 4 0000/10 = 4000kg
Lực đẩy Acsimét tác dụng lên vật: FA = P – F = 40000 – 35000 = 5000N
Thể tích của vật: V = FA/d0 = 5000/10000 = 0,5m3.
Khối lượng riêng của vật là:dV=mV=40000,5=8000N/m3��=��=40000,5=8000�/�3
b. Khoảng cách từ mặt thoáng đến mặt trên của vật khi vật ở đáy hồ: h = v.t1 = 0,2.50 = 10m
Áp suất của nước tác dụng lên mặt trên của vật: p = d0h = 10000.10 = 100000Pa
Giai đoạn 2: Vật đang chuyển động từ trong nước ra ngoài không khí
Độ cao của vật: h’= v.t2 = 0,2.10 = 2m
Diện tích mặt trên của vật: S=Vh′=0,52=0,25m2�=�ℎ′=0,52=0,25�2
Áp lực: FL= p.S = 100000.0,25 = 25000N