Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Cảm nhận của em về đoạn trích sau:

Cảm nhận của em về đoạn trích sau:
Vì đường xa, chúng tôi chỉ ở nhà được có ba ngày. Trong ba ngày
ngắn ngủi đó, con bé không kịp nhận ra anh là cha ... Suốt ngày anh chẳng
đi đâu xa, lúc nào cũng vỗ về con. Nhưng càng vỗ về, con bé càng đầy ra. Anh mong được nghe một tiếng “ba” của con bé, nhưng con bé chăng bao
giờ chịu gọi. Nghe mẹ nó bảo gọi ba vào ăn cơm thì nó bảo lại:
Thì má cứ kêu đi.
Mẹ nó đâm nổi giận qua đũa bếp dọa đánh, nó phải gọi nhưng lại nói
trống:
Vô ăn cơm !
Anh Sáu vẫn ngồi im, giả vờ không nghe, chờ nó roi “Ba vô ăn cơm”.
Con bé cứ đứng trong bếp nói vọng ra:
Cơm chín rồi !
Anh cũng không quay lại. Con bé bực quá, quay lại mẹ và bảo:
Con kêu rồi mà người ta không nghe,
com
Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ lắc đầu vừa cười. Có lẽ vì khổ tâm
đến nỗi không khóc được nên anh phải cười vậy thôi. Bữa sau, đang nấu
thi me nó chạy đi mua thức ăn. Mẹ nó dặn ở nhà có gì cần thì gọi ba
giúp cho. Nó không nói không rằng, cứ lui cui dưới bếp. Nghe nồi cơm
sôi, nó giở nắp, lấy đũa bếp sơ qua – nồi cơm hơi to, nhắm không thể
nhắc xuống để chắt nước được, đến lúc đó nó mới nhìn lên anh Sáu. Tôi
nghĩ thầm, con bé đang bị dồn vào thế bí, chắc nó phải gọi ba thôi. Nó
nhìn dáo dác một lúc rồi kêu lên:
Cơm sôi rồi, chắt nước giùm cái ! – Nó cũng nói trồng.
Tôi lên tiếng mở đường cho nó:
Cháu phải gọi “Ba chắt nước giùm con”, phải nói như vậy.
Nó như không để ý đến câu nói của tôi, nó lại kêu lên:
Cơm sôi rồi, nhão bây giờ !
Anh Sáu vẫn cứ ngồi im. Tôi dọa nó:
Cơm mà nhão, má cháu về thế nào cũng bị đòn. Sao cháu không
gọi ba cho cháu. Cháu nói một tiếng “ba” không được sao ?
Lúc đó nồi cơm sôi lên sùng sục. Nó hơi sợ, nó nhìn xuống, vẻ nghĩ
ngợi, nhắc không nổi, nó lại nhìn lên. Tiếng cơm sôi như thúc giục nó.
Nó nhãn nhó muốn khóc. Nó nhìn nỗi cơm rồi nhìn lên chúng tôi.
Thấy nó luýnh quýnh tôi vừa tội nghiệp vừa buồn cười, nghĩ chắc thế
nào cũng chịu thua. Nó loay hoay rồi nhón gót lây cái vá múc ra từng
vá nước, miệng lẩm bẩm điều gì không rõ. Con bé đáo để thật”
(Chiếc lược ngà, Nguyễn Quang Sáng)
1 trả lời
Hỏi chi tiết
126
1
0
Nguyễn Trung Sơn
11/02/2023 18:36:37
+5đ tặng
 Những người kính trong thời kì chiến tranh rất khổ cực, mong muốn được về nhà để được đoàn tụ cùng gia đình, mong muốn có được hạnh phúc từ gia đình. Và trong câu chuyện thì ông Sáu mong muốn một lần được bé Thu gọi bằng cha. Nhưng không, ông Sáu đã rất buồn khi bị con bé làm "ngơ" bởi nó không nhận ra ông vì vết thẹo dài do chiến tranh gây ra.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập liên quan

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Gia sư Lazi Gia sư
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo