: Trong bài thơ trên , em thấy ở dưới đất gió thì thầm cùng cây , ngoài ra gió còn thì thầm với hoa và ong bướm . Các sự vật trên đều nói với nhau một điều gì đóTrong đoạn thơ trên, tác giả đã sử dụng nghệ thuật nhân hóa. Tác giả đã nhân hóa" Gió" thì thầm với " lá", " lá" thì thầm với " cây", " hoa, ong bướm" thì thầm điều chi đây, " trời " thì thầm với " sao" và " sao trời" thì thầm cùng nhau. Không chỉ vậy, tác giả còn sử dụng biện pháp liệt kê các sự vật của thiên nhiên: gió, lá, cây, gió, ong bướm,.... và điệp ngữ " thì thầm". Tất cả nói lên được sự đẹp đẽ, phong phú của đất trời. Các cây cỏ, trăng sao không phải những vật vô tri vô giác, mà nó còn có cảm xúc, biết "thì thầm ". Đồng thời còn thể hiện tình yêu thiên nhiên của tác giả và làm cho câu văn thêm sinh động giàu hình ảnh, gợi hình gợi cảm.